Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3
♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R
♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2)
ta biện luận theo dấu của delta':
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈
* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm
* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" )
* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm
* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm
Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2
~~~~~~~~~~
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm
* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi
{ ∆' < 0
{ m+1 < 0
<=> { m < -2 hoăc m > -1
----- { m < -1
<=> m < -2
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2
\(\int_{\Delta'=\left(m+1\right)^2-3\left(m-1\right)\left(m-2\right)<0}^{m-1>0}\)\(\int\limits^{m>1}_{-2m^2-7m+-5<0}\)=>\(\int_{m<-1;m>\frac{5}{2}}^{m>1}\)=> m > 5/2
Bài giải đã giải thích rồi mà......Với 0<t<1 =>\(\left\{\begin{matrix}t^3>0\\1-t>0\end{matrix}\right.\) tích hai số dương => phải dương
cho a>0 và delta<0
Trường hợp 1: a khác 0
Trường hợp 2: a bằng 0
TH1: 3-m = 0 <=> m=3 khi đó bpt thành
=> 12x + 5 ≥ 0 \(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-5}{12}\) (ko thỏa)
=> loại m=3
TH2: 3-m ≠ 0 <=> m≠3 khi đó bpt nghiệm đúng vs mọi x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ge0\\\Delta'\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\\left(m+3\right)^2-\left(3-m\right)\left(m+2\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\2m^2+5m+3\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\\dfrac{-3}{2}\le m\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}\le m\le-1\)
vậy \(\dfrac{-3}{2}\le m\le-1\) thỏa ycbt
X^2 + 2( m+1) X - m+3 =0
ta có
( m + 1 ) + m-3 = 0
m^2 + 3m -2 = 0
m1 = \(\frac{-3\sqrt{17}}{2}\)
m2 = \(\frac{-3-\sqrt{17}}{2}\)
chắc ko bạn