K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM BÀI TRẮC NGHIỆM NÀY VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP !!!

Câu 1: Đơn vị đo của đại lượng nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI
A. chu kì B. li độ C. vận tốc D. khối lượng
Câu 2: Kết quả của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4: Số liệu nào sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng
A. 2,14. \(10^3\) học sinh B. 2,1.\(10^3\) học sinh C. 2.\(10^3\) học sinh D. 2140 học sinh
Câu 5: Kết quả đo điện trở R được viết dưới dạng R= 40 ± 1 Ω. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,0% B. 4,0% C. 5,0% D. 2,5%
Câu 6: Khi dùng một thước dây đo chiều dài ℓ1 của cạnh bàn và chiều dài ℓ2 của một hành lang ngôi
nhà. Kết quả như sau ℓ1 =120 cm ± 2 cm và ℓ2 = 20,0 m ± 0,5 m. Hỏi phép đo nào chính xác hơn
A. phép đo chiều dài của cái bàn
B. Phép đo chiều dài của hành lang
C. Cả hai đều có độ chính xác như nhau
D. Không thể xác định được phép đo nào chính xác hơn.
Câu 7: Vôn kế có cấp chính xác là 1. Nếu dùng thang đo 100 V để đo hiệu điện thế thì sai số dụng cụ là
A. 1 V B. 0,5 V C. 2 V D. 1,5 V
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo
thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ;
2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2,03 ± 0,034 (s) B. T = 2,030 ± 0,024 (s) C. T = 2,025 ± 0,024 (s) D. T = 2,030 ± 0,034 (s)
Câu 9: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = ± (13452) mm B. d = ± (1,3450,001) mm
C. d = ± (13453) mm D. d = ± (1,3450,0005) mm
Câu 10: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên bi, thu
được kết quả đo cho bởi bảng số liệu dưới đây. Tìm đường kính của viên bi

Lần đo 1 2 3 4 5
d (mm) 6,47 6,48 6,51 6,47 6,52

A. d = 6,49 ± 0,03 mm B. d = 6,49 ± 0,02 mm C. d= 6,49 ± 0,01 mm D. d= 6,5 ± 0,3 mm

0
6 tháng 1 2023

1:1,2=0,833%

21 tháng 12 2021

Câu 5: Dùng một thước chia độ nhỏ nhất đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?

A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm.                                         B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m.

C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm.                                            D.  = (600 ± 1) mm.

 

21 tháng 12 2021

đáp án gì vậy ạ

27 tháng 11 2021

a

 

1 tháng 12 2021

B

 

1 tháng 11 2023

\(\overline{v}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,5}{0,778}=\dfrac{250}{389}\approx0,643m/s\)

\(\overline{\Delta t}=\dfrac{\Delta t_1+\Delta t_2+\Delta t_3}{3}=\dfrac{\left|0,778-0,777\right|+\left|0,778-0,780\right|+\left|0,778-0,776\right|}{3}=\dfrac{1}{600}\)

\(\delta t=\dfrac{\overline{\Delta t}}{t}\cdot100\%;\delta s=\dfrac{\overline{\Delta s}}{s}\cdot100\%\)

\(\delta v=\delta s+\delta t=0,1\%\)

\(\Delta v=\delta v\cdot\overline{v}=0,1\%\cdot\dfrac{250}{389}\approx0,00064\)

Phép đo tốc độ trung bình là \(v=0,643\pm0,00064\)

1 tháng 11 2023

bảng kia là làm word nha

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài 2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s". a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình dốc đến chân dốc. b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B. c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài
2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s".
a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình
dốc đến chân dốc.
b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng
lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn duờng BC này.
Bài 2: Một học sinh thả một vật rơi tự do có khối lượng 400g từ độ cao 80 m so với mặt
đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tinh thể năng của vật sau khi rơi được 1 giây . Chọn gốc
thế năng tại mặt đất. Cho g = 10 m/s².
Bài 3: Một vật có khối lượng Ikg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó
W 200J, Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thể năng W2--300J.
a. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn và vật đã rơi từ độ cao nào so
với mặt đất.
b. Tim vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 4: Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi lo xo bị nén lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban
đầu thì lò xo có thế năng đàn hồi là bao nhiêu ?

Bài 5: Cho một lò xo năm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một
lực F - 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dân được 2 cm.
a) Tim độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dan đuợc 2 cm.
Bài 6: Một hòn bi có khối lượng 20 g đuợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ
cao 1,6 m so với mặt đất. Chọn gốc thể năng tại mặt đất
a) Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bị tại lúc ném vật.
b) Tim đo cao cực đại mà bi đạt đuợc.
Bài 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. lấy g- 10 mis.
a) Tinh độ cao cực đại của mà vật có thể đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) Tính tốc đo của vật mà tại đó thế năng bằng một nửa động năng.
Bài 8: Từ độ cao 80 m, người ta thá rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản
không khí. Lấy g 10 m/s. Chon gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tỉnh động năng và thế năng của vật sau khi rơi được 2 s ?
b) Ở độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở đo cao đó ?
c) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất ?
d) Sau khi cham đất, do đất mềm nên vật bị lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung
bình của đất ?

0
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
9 tháng 1 2024

a. Sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối:

Ta tính tổng độ sai số của các giá trị đo lượng thực như sau:

Sai sốĐộ sai số

0200mm
0200mm
1199mm
5200,05mm
1199,05mm

Tổng độ sai số = 0 + 0 + 1 + 5 + 1 = 7

Giá trị thực là 550mm, vậy sai số tuyệt đối = |550 - 500| = 100.

Tỷ đối sai số = (7/1000) x 100 = 0.7%.

b. Kết quả phép đo:

Sai số tuyệt đối: 100mmSai số tỷ đối: 0.7%

Vậy kết quả phép đo của chiều dài quyển sổ là 550mm với sai số tuyệt đối là 100mm và sai số tỷ đối là 0.7%.