Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)
U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
10-U1=12-U3(*)
Lại có: R3=2.R1
Mà R∼U⇒ U3=2.U1
Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:
10-U1=12-2.U2
⇔2.U1-U1=12-10
⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8
I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)
⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)
Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá
bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4
=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)
=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)
=> I4=I231=I=3A
Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V
=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)
Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)
2 ) Mắc ampe kế
Mạch (R3//R4)ntR1)//R2
=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)
Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V
I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)
Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)
Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
Bài 2 Mạch ((R3//R4)ntR2)//R1
=>Rtđ=Rab=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=7,5\Omega\)
Vì R342//R1=>U342=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{15}\)( 1 )
Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{U}{15}\)(2)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}\)
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3}:10=\dfrac{U}{30}\)(3)
Ta có Vì I3 <I1 ( Vì U giống nhau mà mẫu nào lớn hớn thì p/số đó bé hơn ) =>Ta có Ia=I1-I3=3
=>\(\dfrac{U}{15}-\dfrac{U}{30}=3=>U=90V\)
Thay U=90V vào 1,2,3 => I1=6A ; I2=6A ; I3=3A
I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{U}{3}:10=3A\)
Bạn có thời gian k ? Nếu rãnh thì sent cho ten tham khảo toàn bộ đề này với nhé hihihi !
Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.