K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Ta có:   4x2 + 12x + 9 = 0

   \(\Leftrightarrow\)( 2x + 3)2 = 0

    \(\Leftrightarrow\)2x + 3 = 0

    \(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{-3}{2}\)

Vậy .........

21 tháng 11 2017

Đúg r ta... S mk k ngĩ ra nhỉ

Cảm ơn bạn

14 tháng 7 2019

Mình ko ghi lại đề , bạn ghi ra xong rồi suy ra như mình nha .

1) \(=>A=\left(6x^2+3x-10x-5\right)-\left(6x^2+14x-9x-21\right)\)

\(=>A=-12x+16\)

2) \(=>B=8x^3+27-8x^3+2=29\)

3)\(=>C=[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)]^3=\left(-2\right)^3=-8\)

4)\(=>D=[\left(2x+5\right)-\left(2x\right)]^3=5^3=125\)

5)\(=>E=\left(3x+1\right)^2-\left(3x+5\right)^2+12x+2\left(6x+3\right)\)

\(=>E=\left(3x+1+3x+5\right)\left(3x+1-3x-5\right)+12x+12x+6\)

\(=>E=\left(6x+6\right)\left(-4\right)+24x+6=-24x-24+24x+6=-18\)

6)\(=>F=\left(2x^2+3x-10x-15\right)-\left(2x^2-6x\right)+x+7=-8\)

k cho mik nha , 

1 tháng 8 2018

\(X=\)\(-2\)

\(X=3\)

\(X=-4\)

\(X=1,5\)

1 tháng 8 2018

a/ \(\left(x-4\right)^2-36=0\)

<=> \(\left(x-4-6\right)\left(x-4+6\right)=0\)

<=> \(\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+2=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-2\end{cases}}\)

b/ \(\left(x+8\right)^2=121\)

<=> \(\left(x+8\right)^2-121=0\)

<=> \(\left(x+8-11\right)\left(x+8+11\right)=0\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(x+19\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+19=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-19\end{cases}}\)

d/ \(4x^2-12x+9=0\)

<=> \(\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2=0\)

<=> \(\left(2x-3\right)^2=0\)

<=> \(2x-3=0\)

<=> \(x=\frac{3}{2}\)

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

28 tháng 3 2018

huhuhu phân tích cả buổi chả đc tí j

28 tháng 3 2018

chừng có ai trả lời đc báo mình với nha

30 tháng 7 2020

Ta có: \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

\(\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2}{\left(x+y\right)^2}\)

\(=\frac{6}{\left(x+y\right)^2}=6\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

30 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)(bất đẳng thức Cauchy)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(\Leftrightarrow xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwars ta được:

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)

\(\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{2.\frac{1}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\frac{1}{2}}\)

\(=\frac{4}{1^2}+2=6\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=\frac{1}{2}\)

29 tháng 1 2020

a) \(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2-3x^2+3x+9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2-3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hoặc \(x^2-3=0\)hoặc \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)hoặc \(x=\pm\sqrt{3}\)hoặc \(x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{1;\pm\sqrt{3};3\right\}\)

b) \(x^5-5x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=\pm2\)hoặc \(x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{0;\pm2;\pm1\right\}\)

c) \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hoặc \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}^2\right)+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\)

hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\right\}\)

X³-4x+x-2=x×(x²-4)+(x-2) =x×(x-2)×(x+2)+(x-2) =(x-2)×(x×(x+2)+1)
26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0

Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8A là

25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8B là 

20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình

\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21

<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )

=> Số học sinh lớp 8B là

94 - 44 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 8A : 44 học sinh

             8B : 50 học sinh

26 tháng 7 2017

Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)