K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo...
Đọc tiếp

a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản với phương, chiều chuyển động. Lực này tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

c) Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của Trái Đất, có điểm đặt tại Mặt Trăng và hướng về tâm Trái Đất. Lực này có tác dụng thay đổi yếu tố nào của chuyển động? 

1
20 tháng 9 2016

a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.

b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.

c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.

Chúc Trân học tốt nhá!leuleu

17 tháng 9 2017

Giải:

Lực \(\overrightarrow{F}\) là lực cản không khí của chiếc dù, có điểm đặt tại chiếc dù, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn là \(300.3=900\left(N\right)\)

Lực \(\overrightarrow{P}\) là trọng lượng của người nhảy dù, có điểm đặt tại người đó, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là \(300.2=600\left(N\right)\)

Vì hai lực trên có cùng phương nhưng ngược chiều nên trọng lượng của người nhảy dù sẽ giảm, làm cho lực hút Trái Đất giảm, không bị tai nạn khi nhảy dù.

Chúc bạn học tốt!

Tl giùm em này lun ạ

12 tháng 4 2017

a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.

b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.

c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

12 tháng 4 2017

\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N

\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N

\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N

12 tháng 4 2017

Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.

Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

12 tháng 4 2017

+hình 4.1: Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần chiếc xe đồ chơi, trên xe có đặt một thỏi sắt. Nam châm hút thỏi sắt và kéo chiếc xe chạy lại gần thỏi sắt. Lực tác dụng trong trường hợp này là lực hút giữa nam châm và thỏi sắt.

+hình 4.2: Trái banh bị cây vợt tác dụng lực vào thì bị biến dạng và bay đi (tức bị thay đổi vận tốc). Lực tác dụng trong trường hợp này là lực đẩy giữa vọt và trái banh.