">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

B2:

1 - e

2 - b

3 - a

4 - c

5 - d.

21 tháng 2 2017

B4:

- a, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

3. (-1) - 2.2 = -7

Vậy giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n =2 là -7.

- b, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

7. (-1) + 2. 2 - 6 = - 9

Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n =2 là -9.

17 tháng 9 2017

m n x 1 A B C D

a)Vì \(m\perp DC;n\perp DC\) nên m//n(đpcm)

b)Vì m//n nênA1+B=180(cặp góc trong cùng phía)

=>B180-A1=180-120=60

Vậy...

17 tháng 9 2017

a. Vì trong số góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau.

b. x = 180o - 120o = 60o ( Vì đó là góc trong cùng phía kề bù )

26 tháng 8 2021

bạn ghi lại cái đề hộ mình nhé, nó bị mất phần số mũ rồi

bn gửi lại đi nó bị vướng nên ko thấy j hết

12 tháng 2 2017

ARMY à :) nt đi

12 tháng 2 2017

8 lần mai t giảng cho

2 tháng 10 2016

45^10 . 5^20 75^15 = (15.3)^10.5^20 (5.15)^15 = 15^10.3^10.5^20 5^15.15^15 = 3^10.5^5 15^5 = 3^10.5^5 (3.5)^5 = 3^10.5^5 3^5.5^5 = 3^5=243

2 tháng 10 2016

thank you..

29 tháng 12 2016

Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{A} = 90^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} + \widehat{C} = 90^0\) (Định lí tam giác vuông)

\(\widehat{B} = \frac{1}{4}\widehat{C}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = 18^0\)

\(\widehat{C} = 72^0\)

29 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: \(\widehat{B}=\frac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow4\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) ( do \(\widehat{A}=90^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{B}+4\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow5\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=18^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=4.\widehat{B}=4.18^o=72^o\)

Vậy \(\widehat{B}=18^o,\widehat{C}=72^o\)

22 tháng 9 2021

bn làm đúng rùi

22 tháng 9 2021

5 đúng ko