Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé
Các đề thi
Hok tốt
Tu mot bai ca dao than than va bai Banh Troi nuoc cua Ho Xuan Huong, em hay neu cam nghi ve nguoi phu nu trong xa hoi phong kien.
Bọn mình học đội tuyển văn
Lấy không, cho 1 ít nừ
mk nghĩ là bố cục bài văn biểu cảm gồm mấy fần? đó la những fần nào? hay là lập dàn ý j đó. Mk cx hk chắc vì trg mk chỉ cho vt 1 bài văn hoy, hk có trả lời lý thuyết
Bạn cứ ra Bộ Giáo dục và Đào tạo mà xin.Mình chắc chắn là có.
1. Viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây.
2. Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu của em.
3. Miêu tả chân dung một người bạn thân.
4. Phát biểu cảm nghĩ về mái trường thân yêu.
5. Chứng minh câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
6. Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
7. Tả dòng sông quê em.
8. Chứng minh câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
9. Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
10. Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Tổng hợp : một số đề văn nghị luận lớp 7 :
(1)Giải thích câu tục ngữ ''lá lành đùm lá rách'' ?
(2)Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí ''uống nước nhớ nguồn''
(3)Chứng minh rằng nói dối có hại ?
(4)Giải thích câu tục ngữ ''đi một ngày đàng, học một sàng khôn'' ?
(5)Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí ''thương người như thể thương thân'' ?
(6)Em hãy chứng minh rằng bảo vệ môi trường là bảo về chính cuộc sống của chúng ta ?
#)Chúc bn học tốt :D
Nếu cần bảo mk mk sẽ chỉ thêm cho :P
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .