">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Bài 20

Hệ (1) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}1< x< 4\\x\le m-1\end{matrix}\right.\)

Đặt hai tập hợp A = (1 ; 4) và B = (\(-\infty\); m - 1]

Nếu m - 1 ≤ 1 tức m ≤ 2 thì A \(\cap\) B = ∅, hệ vô nghiệm

Nếu 1 < m - 1 < 4 tức 2 < m < 5 thì

\(\cap\) B = (1; m - 1), tập nghiệm của hệ là (1; m - 1)

Nếu m - 1 ≥ 4 tức m ≥ 5 thì A \(\subset\) B. Tập nghiệm của hệ là A = (1; 4)

5 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn yeu

28 tháng 8 2021

Mình trình bày cho dễ hiểu nha

\(sina-\sqrt{3}cosa\)   

\(=2\cdot\left(\frac{1}{2}sina-\frac{\sqrt{3}}{2}cosa\right)\)

\(=2\cdot\left(sinacos\frac{pi}{6}-cosasin\frac{pi}{6}\right)\)

\(=2\cdot sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\)

Ta có\(-1\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le1\)   

\(-2\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le2\)   

Vậy Min=-2

Max=2

28 tháng 8 2021
Ăn đâu BUI đi 💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩
DD
24 tháng 8 2021

\(cos\alpha=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\alpha=\frac{-\pi}{3}\)(vì \(\frac{-\pi}{2}< \alpha< 0\))

\(cot\left(\frac{\pi}{3}-\alpha\right)=cot\left(\frac{2\pi}{3}\right)=\frac{-\sqrt{3}}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Lời giải:

GTLN:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(B^2=(6\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x})^2\leq (6^2+8^2)(x-1+3-x)=200\)

\(\Rightarrow B_{\max}= 10\sqrt{2}\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x-1}}=\frac{4}{\sqrt{3-x}}\Leftrightarrow x=\frac{43}{25}\)

GTNN:

Ta biết một bổ đề sau: Với \(a,b\geq 0\Rightarrow \sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

Cách CM rất đơn giản vì nó tương đương với \(\sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng)

Áp dụng vào bài toán:

\(\Rightarrow B\geq \sqrt{36x-36+192-64x}=\sqrt{156-28x}\geq 6\sqrt{2}\) (do \(x\leq 3\))

Vậy \(B_{\min}=6\sqrt{2}\Leftrightarrow x=3\)

9 tháng 10 2016

giả sử AI kéo dài cắt BC tại D.

ta có: \(\frac{BD}{CD}=\frac{c}{b}\Rightarrow BD=\frac{c}{b}CD\Leftrightarrow\overrightarrow{DB}=-\frac{c}{b}\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\overrightarrow{DI}+\overrightarrow{IB}=-\frac{c}{b}\left(\overrightarrow{DI}+\overrightarrow{IC}\right)\Leftrightarrow\left(1+\frac{c}{b}\right)\overrightarrow{DI}=-\overrightarrow{IB}-\frac{c}{b}\overrightarrow{IC}\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}=\frac{b}{b+c}\overrightarrow{IB}+\frac{c}{b+c}\overrightarrow{IC}\)

9 tháng 10 2016

tiếp: Xét tam giác ABD có ID/IA = BD/AB= (ac/b+c)/c=a/b+c

=> ID=(a/b+c)IA

=> \(\overrightarrow{ID}=-\frac{a}{b+c}\overrightarrow{IA}\)

Thế vào (1) ta đc: 

\(-\frac{a}{b+c}\overrightarrow{IA}=\frac{b}{b+c}\overrightarrow{IB}+\frac{c}{b+c}\overrightarrow{IC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{b+c}\left(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}\right)=0\)

<=> \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=0\): đpcm

20 tháng 10 2021

???????

20 tháng 10 2021

simp!

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

14 tháng 10 2017

Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)

Thay 1 vào x, ta có

f(x) =14+12+a=0

2+a=0 suy ra a=-2