Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tôm đực khác tôm cái ở chỗ tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài.
-Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất.
-Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài
-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng
-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất
Động vật qúy hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần phải:
+ Đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống
của chúng.
+ Cấm săn bắt , buôn bán trái phép
các động vật quý hiếm.
+ Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây
dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Động vật quý hiếm là gì?
- là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm sút.
biện pháp:
- nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
- bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm: khai thác và trồng rừng hợp lý, phòng chống cháy rừng, chống ô nhiễm môi trường, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
- đẩy mạnh thuần hóa lai tạo giống vật nuôi.
- tuyên truyền, tham gia các hoạt động bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.
Thần kinh lớp cá | Thần kinh lớp lưỡng cư | Thần kinh lớp bò sát | Thần kinh lớp chim | Thần kinh lớp thú. |
Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển. | Chưa phát triển. | Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với của ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn. | Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thuỳ thị giác) vả nào sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát. | Phát triển to bán cầu não, tiểu não. |
+ Xử lí cỏ ngoài tự nhiên trước khi cho trâu bò ăn
+ Cho trâu bò uống nước sạch
+ Hạn chế thả trâu bò ở những nơi có nguồn nước bẩn và đồng cỏ mọc tự nhiên (khó kiểm soát vì mt nước và cỏ là nơi kí sinh của ấu trùng sán lá gan nếu trâu bò ăn phải cỏ và uống nước ở những nơi như vậy dẫn tới khả năng mắc bệnh cao)
+ Tắm rửa thường xuyên cho trâu bò
+ Vệ sinh chuồng trại, nơi ở ...
Cho chúng ăn thức ăn sạch, tắm rửa và vệ sinh cho một thường xuyên một cách thất sách sẽ.
Chúc bạn học tốt!
vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng
Lậpbảng so sánh hệ tuầnhoàncủa cá , lưỡng cư, bò sát và chim
Cá |
Lưỡng cư |
Bò sát |
Chim |
Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất song tâm thất đã có vách hụt |
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
|
- Có 1 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.
- Nhịp tim : 20 lần /1 phút |
- Có 2 vòng tuần hoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể
- Nhịp tim : 50 lần / phút |
- Có 2 vòng tuần hoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể nhưng chứa nhiều oxi hơn ếch
|
- Có 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàu oxi
- Nhịp tim : 200-300 lần / phút |
Lớp Thú | Lớp Bò Sát |
- Hệ thần kinh phát triển rất cao, bán cầu não trước có vỏ não lớn và hình thành vòm não mới, có nhiều khe rãnh trên bán cầu não, tiểu não hình thành bán cầu tiểu não. Có đủ 12 đôi dây thần kinh não. - Giác quan phát triển mạnh. - Tim có 4 ngăn, chỉ có chủ động mạch trái, hồng cầu không nhân, lõm 2 mặt. - Phổi có buồng thanh, nhiều phế nang, khả năng trao đổi khí với cường độ cao Là động vật đẳng nhiệt, khả năng điều hoà thân nhiệt cao. - Phân tính, có cơ quan giao phối, dịch hoàn nằm lọt xuống bìu ngoài xoang bụng. Có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn và 1 tử cung, 1 âm đạo. |
tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn |
Đặc điểm tuần hoàn lớp chim | Đặc điểm tuần hoàn lớp thú |
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều. |
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.Hệ tuần hoàn ở thú có tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thú. Thú là động vật hằng nhiệt. |
@Nguyễn Quang Duy anh trả lời trước nhé!
- Nếu ếch sống ở nơi khô ráo thì da ếch sẽ bị khô -> Ảnh hưởng đến đời sống của ếch
- Ban ngày nhiệt độ và độ ẩm thường cao hơn ban đêm. Vì vậy khi ếch kiếm mồi ban đêm sẽ có lợi hơn ban ngày
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể
Thằn lằn là ĐV biến nhiệt :
- Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ môi trường
- Cấu tạo cơ thể chưa phân hoá nên điều kiện thích nghi còn chưa cao
- Không thể tồn tại lâu dài trong điều kiện nhiệt độ thay đổi lên xuống
- Không thể điều tiết lượng nhiệt để thích nghi với nhiệt độ
Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.