K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

2.b/ \(-\frac{25}{35}=-\frac{5}{7}=-0,714...\)

             \(x\) 

             \(\left(-2\right)^2=4\)

\(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

e ) \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+0,25=\frac{3}{4}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\)

+) \(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                     +) \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\)

    x           =7/6                         x         = 1/6

23 tháng 6 2016

O x y 50 z 100

Ta có : xoy = yoz = xoz / 2 = 100 / 2 = 50

=> Oy là tia phân giác 

Hơi gọn chút

23 tháng 6 2016

Em ơi sao bài toán kì quặc vậy

26 tháng 6 2016

dạ do em copy qua nên bị lỗi

25 tháng 6 2016

Đề:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ, vẽ hai tia oy và Oz sao cho xÔy= 200 ; xÔz= 1000 . 

a) Tính số đo yÔz

b) Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của x'Ôy.

Giải:

xOy + yOz = xOz

200 + yOz = 1000

yOz = 1000 - 200

yOz = 800

b.

x'Oz + zOx = 1800

x'Oz + 1000 = 1800

x'Oz = 1800 - 1000

x'Oz = 800

mà yOz = 800

=> x'Oz = yOz 

=> Oz là tia phân giác của x'Oy

 

25 tháng 6 2016

O x y 20 z 100 x'

a ) Tính yÔz

Ta có : xÔy + yÔz = xÔz 

              20  + yÔz = 100

                        yÔz = 100 - 20

                        yÔz = 80 độ 

b) Hình như lộn đề hum

1b/ \(\frac{5.7.13}{26+5.13}\)3.2/ Hưởng ứng tết trồng cây, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 cây và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?4.1/ Cho tia Ox. Hãy vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox...
Đọc tiếp

1b/ \(\frac{5.7.13}{26+5.13}\)

3.2/ Hưởng ứng tết trồng cây, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 cây và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

4.1/ Cho tia Ox. Hãy vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xÔy=30\(^0\); xÔz=120\(^0\) .

a) Tính số đo yÔz

b) Vẽ tia phân giác Om của xÔy, tia phân giác On của xÔz. Tính số đo MÔN

4.2/ Cho xÔy=110\(^0\) . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho xÔz=28\(^0\) . Gọi Ot là tia phân giác của yÔz 

a/ Hỏi trong ba tia: Ox; Ot; Oz. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b/ Tính số đo yÔz.

c/ Tính số đo xÔt.

5a/ A= 4/3.4/7+4/7.4/11+4/11.4/15+...+4/95.4/99

b/ B= 7/2+7/6+7/12+...+7/9900

2
29 tháng 6 2016

gianroikhocroioeoholimdimlolangucche

29 tháng 6 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nha

23 tháng 6 2016

Đề có sai k z??

23 tháng 6 2016

đúng á chị 

29 tháng 6 2016

cái góc gì vậy trời , một bờ mặt phẳng có 180 độ mà cái này 3000 là vẽ sao trời !!!!!!!

29 tháng 6 2016

ờ , bớt 2 con số 0 

xOy =120-30=.......... độ 

 b)   xom=30/2=15

xon=120/2=60

mon=60-15=45 độ 

 

23 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

Vì 3 tia Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox và xÔy < xÔz \(\left(50^0< 100^0\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia còn lại. (1)

a có: xÔy + yÔz = xÔz

\(50^0+\) yÔz \(=100^0\)

yÔz = \(100^0-50^0\)

yÔz = \(50^0\) 

=> yÔz = xÔy = \(50^0\) (2)

Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của xÔz.

23 tháng 6 2016

thanks na

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)