K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

ta có:

lúc người 3 gặp người một thì:

S1=S3

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

mà xe một đi trước xe ba 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe hai gặp xe ba thì:

S2=S3

\(\Leftrightarrow v_2t_2=v_3t_3'\)

mà xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_2\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)

\(\Leftrightarrow12\left(t_3'+0,5\right)=v_3t_3'\)

\(\Leftrightarrow12t_3'+6=v_3t_3'\)

\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

mà thời gian hai lần gặp cách nhau 1h nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6v_3-60-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

25 tháng 3 2017

hihi mình nhác diễn dải cho nên mình nhác gõ nhé

kết quả cho bạn quãng đường ab dài 5km

b)gọi t1 là thời gian đi quãng đường s1:t1=s1/v1

thời gian sửa xe là 15 phút =1/4h

thời gian đi quãng đường còn lại là t2=s-s1/v2

theo đề ra ta có :t-(t1+1/4+t2)=30 phút =1/2h

=>t-s1/v1-1/4-s-s1/v2=1/2

=>s/v1-s/v2-s1(1/v1+1/v2)=1/2+1/4=3/4

ta có : s1(1/v1+1/v2)=1-3/4

=>s1=1/4(v1v2/v2-v1)

=1/4(12.15/15-12)=15km

16 tháng 10 2016

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3

gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng

Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)

=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)

=> 3/2c1 = 2c2

hay 3/4c1 = c2

Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì 

ta có ptcb nhiệt

1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)

=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)

=> 2c1=c3

Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau

vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt

Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:

Q1=m.c1.(tcb-t1)

Q2=m.c2(tcb-t2)

Q3=m.c3(t3 - tcb )

Ta có

Q1 + Q2 = Q3

=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )

=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)

=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)

=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)

Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C

 

 

11 tháng 10 2018

2.

tóm tắt:

t = 10' = 1/6 h

v = 45km/h

t' = 15' = 0,25h

v' = 36km/h

________________

s = ?

Giải:

Quãng đường bằng phẳng dài là:

s1 = v.t = 45 . 1/6 = 7,5 (km)

Quãng đường dốc dài là:

s2 = v'.t' = 36.0,25 = 9 (km)

Tổng quãng đường xe đi được là:

s = s1 + s2 = 7,5 + 9 = 16,5 (km)

Vậy quãng đường xe đi đượ là 16,5km

11 tháng 10 2018

3.

Tóm tắt:

t = t' = 40' = 2/3 h

v = 18km/h

v' = 36km/h

_____________

Vtb = ?

Giải:

Quãng đường người đó đi được trong 40' đầu là:

s = v.t = 18.2/3 = 12 (km)

Quãng đưởng người đó đi trong 40' cuối là:

s' = v'.t' = 36.2/3 = 24 (km)

Vaanj tốc trung bình người đó đi hết quãng đường là:

Vtb = (s + s') / (t + t') = (12 + 24)/(2.2/3) = 27 (km/h)

Vậy

10 tháng 1 2017

Gọi s là quãng đường MN

Thời gian người đạp xe đi hết nữa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{\frac{s}{2}}{v_1}=\frac{s}{2.20}=\frac{s}{40}\)(h)

Gọi t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại

Trong nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v2 thì đi được quãng đường là:

s' = v2 . \(\frac{t_2}{2}=10.\frac{t_2}{2}=5t_2\) (km)

Quãng đường người đó đi được trong nữa thời gian cuối với vận tốc v3

s'' = v3 . \(\frac{t_2}{2}=\frac{5}{2}t_2\)(km)

Mặt khác

\(\frac{s}{2}=s'+s''\)

=> \(\frac{s}{2}=5t_2+\frac{5}{2}t_2\)

=> \(\frac{s}{2}=\frac{15}{2}t_2\)

=> t2 = \(\frac{s}{15}\)

Vận tốc trung bình của người đó đi trong cả quãng đường MN là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{40}+\frac{s}{15}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{15}}\approx10,9\)(km/h)

17 tháng 1 2017

thank nha

14 tháng 9 2017

14 tháng 9 2017

nhầm

9 tháng 11 2017

==" lâu ùi nhưng vân ns nếu ko phải cua lớp 10 thì cứ xét sau từng giây thui.

nhưng ns gì thì ns mk cx nghĩ là của lớp 10 T-T

10 tháng 11 2017

a) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử có thể biểu diễn bởi bảng sau :
Giây thứ 1 2 3 4 5 6
Vận tốc (m/s) 32 16 8 4 2 1
Quãng đường (m) 32 48 56 60 62 63
Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được điểm B
b) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm cách A một khoảng là 62m. Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s: s2 = v2t = 31.2 = 62(m)
Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được s1 = 4 + 2 = 6m (Quãng đường đi được trong giây thứ 4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s

14 tháng 11 2016

Nước Mắt Ơi! Đừng Rơi Nhé: Trên Internet người ta nói. Với lại, siêu trăng cũng chẳng có gì hứng thú ! Bản thân nghĩ vậy thôi, nếu thích, bạn cứ xem !

14 tháng 11 2016

Sai bét, hiện tượng siêu trăng khác, nguyệt thực khác :D

22 tháng 11 2016

a) Sau 1h thì xe xuất phát từ A đi được quãng đường là:

s1 = v1.t = 30.1 = 30(km)

hay xe xuất phát từ A sau 1h cách A một đoạn sA = 30(km)

Xe xuất phát từ B đi được là:

s2 = v2 . t= 40.1 = 40 (km)

Sau 1h xe xuất phát từ B cách A 1 đoạn

sA' = s2 + sAB = 40 + 60 =100 (km)

vì sA' > sA

Khoảng cách của 2 xe sau 1 h là:

Δs = sA' - sA = 100 - 30 = 70 (km)

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau

Ta có

Trong thời gian t thì xe đi từ A di chuyển được:

sA* = v1' .t = 60t

Xe đi từ B đi chuyển được

sB* = v2 . t = 40t

Mà sA* - sB* = Δs (vẽ hình sẽ thấy )

=> 60t-40t= 70

=> 20t=70

=> t =3,5 (h) = 3h30'

Thời gian kể từ lúc 2 xe xuất phát tới lúc gặp nhau là:

T = t + t' = 1 + 3,5 = 4,5 (h)

Lúc gặp nhau thì xe đi từ B cách B 1 đoạn là:

L = T.v2 = 4,5 . 40 =180 (km)

22 tháng 11 2016

woa!Chắc bạn giỏi vật lý lắm nhỉbatngoyeuyeu

21 tháng 9 2016

SSSSSS