K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

n CH4 = 1.85% = 0,85(mol)

n C2H6 = 1.10% = 0,1(mol)

$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$C_2H_6 + \dfrac{7}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$

Theo PTHH :

n O2 = 2n CH4 + 7/2 n C2H6 = 2,05(mol)

n không khí = n O2 : 20% = 2,05 : 20% = 10,25(mol)

24 tháng 5 2021

em cảm ơn !! 

 

25 tháng 4 2021

1. Trong 1000 m 3  khí thiên nhiên có 850  m 3 C H 4

2 C H 4   → 1500 ° C C 2 H 2  + 3 H 2

CH ≡ CH + HCl  → 150 - 200 ° C ,   H g C l 2 C H 2 = C H - C l

Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :

100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)

Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :

Đặt số mol C 2 H 6  tà x thì số mol C H 4  là 85. 10 - 1 x.

Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800

x = 462. 10 - 2

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

25 tháng 4 2021

ai giải giúp mk vs 
 

14 tháng 4 2022

a) 

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{85\%.112}{22,4}=4,25\left(mol\right)\)

\(n_{C_2H_6}=\dfrac{112.10\%}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(Q=4,25.880+0,5.1560=4520\left(kJ\right)\)

c) \(Q=2000.4,18.\left(100-20\right)=668800\left(J\right)=668,8\left(kJ\right)\)

Giả sử có a mol khí thiên nhiên

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a.85\%=0,85a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=a.10\%=0,1a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Q=880.0,85a+1560.0,1a=668,8\left(kJ\right)\)

=> a = \(\dfrac{418}{565}\left(mol\right)\) => \(V=\dfrac{418}{565}.22,4=16,572\left(l\right)\)

1 tháng 1 2020

a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:

VO2 = 2 . 2 = 4 lít.

b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:

VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.

c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.

giải giúp ạ1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có...
Đọc tiếp

giải giúp ạ

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

 
0
1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
20 tháng 12 2020

Giúp mình với ạ

BT
21 tháng 12 2020

Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol

                      C8H18   +  25/2O2    -->   8CO2   +   9H2O

Theo pt :            1              25/2                8                  9     (lít)

Theo đề bài       8      <------100

Theo đề bài       240   ------> 3000

Vậy thể tích khí C8H18 cháy trong 500l không khí tức 100 lít Oxi là 8 lít,

Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết 240 lít C8H18 là 3000 lít