K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại.
Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.
Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
23 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)

10 tháng 5 2016

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

20 tháng 3 2017

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

Đơn vị là N (Newton). Có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống

dưới.

20 tháng 3 2017

Trọng lực là lực hút Trái Đấtbanh

20 tháng 2 2017

óc tọt ra khỏi óc rùi à

dài thế còn ns làm

16 tháng 2 2017

xin lỗi nha , mình có việc bận mất rồi. Thôi, mình đi !!

28 tháng 4 2017

cảm ơn bạnhihi

15 tháng 3 2017

a)700C = 00C + 700C

700C = 320F +(1,80F*70)

700C = 320F + 1260F

700C = 1580F

b)1220F = 320F + 900F

1220F = 00C +(900F:1,8)

1220F = 00C + 50C

1220F = 50C

14 tháng 3 2017

a) 158 độ F

b) 5 độ C

6 tháng 3 2017

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

6 tháng 3 2017

hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha

14 tháng 2 2017

chúc bạn may mắn !!vui

14 tháng 2 2017

mk cung vay

8 tháng 5 2017

Có 3 loại máy cơ đơn giản :

- Ròng rọc : cần kéo nc , .....

- Mặt phẳng nghiêng : dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới ,.....

- Đòn bảy : cái bật chai , .....

8 tháng 5 2017

Có 3 loại máy cơ đơn giản

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván nghiêng dung để đẩy hàng lên xe ô tô:D
Ròng rọc: Cần kéo nước để kéo nước từ dưới lên
Đòn bẩy: búa nhổ đinh