Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cày bao báp ở vùng rừng thưa, xavan: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ: cảnh ở nhiệt đới.
- Biểu đồ a:
+ Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất là tháng 4, tháng 11 (khoảng 30°C) và thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 (khoảng 27°C) không nhiều.
+ Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12,tháng 1) và có tháng mưa rất nhiều, tháng 8 mưa gần 260mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng.
- Biểu đồ b:
+ Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, gần 30°c.
+ Mưa quanh năm, mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11.
+ Đây là biểu đồ khí hậu xích đạo.
- Biểu đồ c:
+ Nhiệt độ thấp là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
+ Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (6, 7, 8).
+ Đây là biểu đồ của kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
- Chí tuyến đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
- Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
- Có dòng biển lạnh Ca-ra-ri chảy ven bờ tây bắc châu Phi.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
– Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
– Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
- Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000km2 , có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km:, cao trung bình 2m - 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên - Rạch Giá.
Dựa vào chú giải, ta tìm được sự phân bố một số mỏ khoáng sân lớn (than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit).
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000.
Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường màu xanh là thể hiện tỉ lệ sinh, đường màu đỏ thể hiện tỉ lệ tử, miền màu hồng là gia tăng dân số tự nhiên. Nếu miền màu hồng ngày càng mở rộng, chứng tỏ gia tăng dân số ngày càng cao, ngược lại nếu miền màu hồng bị thu hẹp chứng tỏ gia tăng dân số đang giảm. Như vậy, ở hình 1.4, miền màu hồng được mở rộng hơn ở hình 1.3, chứng tỏ các nước đang phát triển có gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Các mảng hình thành giai đoạn cổ sinh: Đông Bắc, Trường Sa Bắc, Đông Nam Bộ.
- Các mảng hình thành vào giai đoạn trung sinh: Sông Đà.
* Cổ sinh : Mạng Đông Bắc ; Trường Sơn Bắc ; Đông Nam Bộ .
* Trung sinh : Mạng Sống Đà
* Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng biển nước ta:
– Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật, khoáng sản, có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh…thuận lợi cho phát triển nghề cá, khai thác khoáng sản, sản xuất muối, hoạt động du lịch, giao thông vận tải biển…+ Tài nguyên sinh vật ( cá, tôm, cua, rong biển…) là cơ sở để phát triển ngành đánh bắt hải sản.
+ Tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, titan…) là cơ sở để phát triển ngành khai khoáng.
+ Bờ biển: Các bãi biển đẹp, vũng, vịnh là cơ sở cho ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
– Khó khăn:
+ Bão, nước biển dâng…gây thiệt hại nhiều cho kinh tế và đời sống của nhân dân.
+ Hằng năm có nhiều cơn bão đổ bộ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại về người và của.
* Muốn khai thác bền vững vùng biển Việt Nam, chúng ta cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ vùng biển tốt hơn. Ví dụ: phát triển đánh bắt xa bờ, cấm đánh bắt có tính huỷ diệt, chống ô nhiễm môi trường biển…