K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

VD: tiết kiệm nước: dùng lượng nước vừa đủ cho cả gia đình đó là thể hiện sự biết tiết kiệm

phung phí điện : khi ko có ai trg phòng mà đện, ti vi, điều hòa, máy tính vẫn bật đó là thể hiện sự ko biết tiết kiệm điện

Bạn có thể tìm hơn nhiều hơn thế càng tốt chúc bạn thành công

24 tháng 10 2016

Tiết kiệm:

- Có 20000đ chỉ ăn vặt 2000đ, để dành 18000đ coi như tiết kiệm 90% tổng số tiền rùi.

Không tiết kiệm:

- Có 20000đ tiêu hết rồi còn đi xin bạn coi như là không tiết kiệm đồng nào mà còn quá phụ thuộc vào bạn bè.

22 tháng 12 2016

Tôn trọng kỉ luật

- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.
- Đất có lề, quê có thói.
- Nước có vua, chùa có bụt.
- Ở quen thói, nói quen sáo.
- Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn.
- Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
- Dột từ nóc dột xuống.
- Nhà dột tại nóc.
- Đục từ đầu sông đục xuống.
- Tôn ti trật tự.

Tiết kiệm

- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
góp gió thành bão
của bền tại người
khi lành để dành khi đau
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Năng nhặt - chặt túi
- Ăn giả làm thật
- Con nhà Lính , tính nhà quan
- Đàn ông rộng miệng thì Sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Tích cốc phòng cơ , tích y phòng hàn

25 tháng 12 2016

- Tắt điện khi không sử dụng

- Thời gian rảnh rỗi thì giúp bố mẹ việc nhà .

25 tháng 12 2016

cảm ơn bnj nha

 

17 tháng 3 2021

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

17 tháng 3 2021

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó

21 tháng 6 2017

Đánh dấu X vào các câu: a, c, d, h, i, k

25 tháng 12 2019

Bài làm

* 2 ví dụ về hành vi lễ độ:

+ Đi gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép.

+ Khi đi học chào, về cùng chào.

+ Trước khi ăn cơm phải mời ba mẹ, những người lớn tuổi.

* 2 ví dụ về hành vi thiếu lễ độ:

+ Đi đường không chào hỏi.

+ Ăn cơm không mời ai.

# Học tốt #

25 tháng 12 2019

2 VD về hành vi lễ độ:

- Gặp người lớn, thầy cô phải chào hỏi đàng hoàng, lễ phép.

- Khi đi xe buýt, gặp người lớn hoặc phụ nữ có thai phải nhường ghế cho họ ngồi.

2 VD về hành vi thiếu lễ độ:

- Gặp người lớn, thầy cô không chào hỏi.

- Vô lễ với thầy cô, gia đình.

3 tháng 4 2017

Tan học, Trân và Hương đến bến xe để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả hai người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một cụ già bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Trân thấy vậy đứng dậy bảo: “Bác ơi, bác bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Bà nhìn Hiền trìu mến: “Bà cảm ơn cháu”. Thấy thế, Hương ngồi sát vào trong, chừa một khoảng trống để Trân ngồi chung. Đôi bạn tiếp tục hành trình.

8 tháng 4 2017

Một số VD :

-Trên đường đi học về. Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một bà cụ đi trên đường. Nam bảo Dũng đi luôn.Dũng thì dừng lại xin lỗi và nhặt gánh hàng rong cho bà.

-Chào hỏi người lớn bất kể ở đâu,ngồi vào bàn ăn thì phải mời mọi người và đợi đến khi người già nhất ăn thì mới được ăn,....

7 tháng 12 2016

- Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.

- Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.

- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.

 

7 tháng 12 2016

Tích cực trong hoạt động

+ Hoạt đồng nào đươc đề ra cũng tham gia

+ Luôn vui vẻ khi thực hiện

+ Không bao giờ bỏ dỡ công việc

+ Thực hiện hoạt động rất nhiệt tình

25 tháng 5 2018

Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.