Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hs nam là a , hs nữ là b thì ta có
a+b=45
a-b=3 <=$ a=b+3
=> b+3+b=45
<=> 2b=45-3
<=> 2b=42
<=> b= 21 (hs nữ)
a+21=45
=> a=24 (hs nam)
Giải
1 : 5 = 0,2 = 20%
Số phần trăm chỉ số học sinh nam của lớp :
\(\)100% - 25% = 75%
Số phần trăm chỉ 2 học sinh nữ của lớp :
25% - 20% = 5%
Số học sinh của lớp 8A là :
2 x 100 : 5 = 40 ( học sinh )
Số học sinh nam của lớp 8A là :
40 x 75 : 100 = 30 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp 8A là :
40 - 30 = 10 ( học sinh )
Đáp số : Nam : 30 học sinh
Nữ : 10 học sinh
Lớp 8A có số học sinh nam là :
(44 - 8) : 2 = 18 (học sinh)
Lớp 8A có số học sinh nữ là :
44 - 18 = 26 (học sinh)
Đáp số : 18 học sinh nam
26 học sinh nữ
Gọi số học sinh nam là a, số HS nữ là b
Do số HS nam gấp 3 lần hs nữ, ta có:
\(a=3b\Leftrightarrow\frac{1}{6}=\frac{3b}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{2}\)
Do số HS nữ ít hơn số HS nam 18 ng
=> \(\text{a-b=18}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{2}=\frac{1-b}{6-2}=\frac{9}{2}\)
=> \(a=\frac{9}{2}.6=27\)
=> \(b=\frac{9}{2}.2=9\)
=> \(\text{a+b= 27+9 =36}\)
Vậy số HS lớp 8A là 36
chúc bạn học tốt!!!
Số học sinh nam của lớp 8A là :
( 45 - 7 ) : 2 = 19 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp 8A là :
45 - 19 = 26 ( học sinh )
Đ/S : Nam: 19 học sinh.
Nữ: 26 học sinh.
#Học tốt.
Lớp 8A có số học sinh nam là:
(45 + 7) : 2 = 26 ( học sinh nam)
Lớp 8A có số học sinh nữ là:
45 - 26 = 19 ( học sinh nữ)
đáp số: 26 học sinh nam
19 học sinh nữ
Hok tốt
Tỉ số học sinh nam và số học sinh nữ \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh nam : 42 : ( 2 + 5 ) x 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh nữ : 42 - 12 = 30 (học sinh)
Đáp số : ..............
Có 15 học sinh lớp 8A và 15 học sinh lớp 8B => Có tổng là 30 học sinh => Có 30 kết quả có thể của hành động trên
a) Có tổng là 21 học sinh nam => Có 21 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Vậy xác suất của biến cố E là: ": \(\frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
b) Lớp 8B gồm 12 bạn nam => Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố F. Vậy xác suất của biến cố F là: " \(\frac{{12}}{{30}} = \frac{2}{5}\)
c) Lớp 8A gồm 6 học sinh nữ => Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy xác suất của biến cố G là: " \(\frac{6}{{38}} = \frac{1}{5}\)
Số học sinh nữ của lớp 8A là:
[42-6] : 2 = 18 [học sinh]
Đáp số : 18 học sinh nữ