Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất rắn B là Cu
mCu tăng= 0,16g= mO
=> nO= 0,16/16= 0,01 mol
Cu+ O -> CuO
=> nCu= 0,01 mol
=> mCu= 0,01.64= 0,64g
mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g
2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2
Đặt x là mol Al; y là mol Fe
Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94
<=> x=0,02; y=0,01
=> mAl= 0,02.27= 0,54g
mCu= 0,01.64=0,64g
=> mFe=0,01.56=0,56 g
Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO
\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01<-0,005
=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b--------------->b
=> 56a + 171b = 3,39 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01 0,005
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
a a
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
b b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 3,18 gam hỗn hợp B vào nước dư thì chỉ có K, Ba tan hết còn Cu không tan.
PTHH:
2K + 2H2O —> 2KOH + H2
Ba + 2H2O —> Ba(OH)2 + H2
- Dung dịch C là: KOH, Ba(OH)2
- Chất rắn D là: Cu.
- Cô cạn dung dịch C thu được 3,39 gam.
=> mKOH + mBa(OH)2 = 3,39 gam.
- Đem D nung nóng trong không khí có:
PTHH : 2Cu + O2 —> 2CuO
mol 0,01 <— 0,005
Theo đề bài, ta có:
mCuO= m+0, 16 (gam)
=> mO2= 0,16 gam
=> nO2= m/M= 0,16/32= 0,005 mol.
Theo PTHH, ta có:
nCu= 2nO2= 2× 0,005=0, 01 mol.
=> mCu= n. M=0, 01.64= 0,64 gam.
=> m(K+Ba) =3,18-0, 64=2, 54 gam.
Đặt nK=x(mol), nBa= y(mol)
=> 39x+137y=2, 54(gam) (1)
Theo PTHH, ta có:
nKOH=nK=x(mol)
nBa(OH)2 = nBa=y(mol)
=> 56x+171y= 3,39 gam (2)
Từ (1), (2)
=> x= 0,03 hay nK=0, 03 mol
=> y= 0,01 hay nBa= 0,01 mol
=> % mK= 0,03.39/3, 18.100%
= 36,68%
% mBa= 0,01.137/3,18 . 100%
= 43,08%
=> % mCu = 100 -43, 08-36, 68
= 20,24%
1. Gọi nAl = a (mol)
=> nFe = 1,5a (mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
a ---> 1,5a ---> a ---> 1,5a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a
=> 342a + 152 . 1,5a = 39,9
=> a = 0,07 (mol)
mAl = 0,07 . 27 = 1,89 (g)
mFe = 0,07 . 1,5 . 56 = 5,88 (g)
2. nH2 = 1,5 . 0,07 + 1,5 . 0,07 = 0,21 (mol)
nO2 = 0,21 . 2 = 0,42 (mol)
nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,15 <--- 0,075 <--- 0,15
VE = (0,21 - 0,15 + 0,42 - 0,075) . 22,4 = 9,072 (l)
mE = (0,42 - 0,075) . 32 + (0,21 - 0,15) . 2 = 11,14 (g)
nE = 0,42 - 0,075 + 0,21 - 0,15 = 0,405 (mol)
M(E) = 11,14/0,405 = 27,5 (g/mol)
d(E/N2) = 27,5/28 = 0,98
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta thấy :
\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)
\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
Gọi kim loại cần tìm là A
Công thức oxit là A2O
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
A2O + H2O --> 2AOH
=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)
(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8
=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)
Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)
Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8
=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)
(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23
=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là Na:
=> 23x + 62y = 25,8
Và (x + 2y).40 = 33,6
=> x = 0,03; y = 0,405
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là K
=> 39x + 94y = 25,8
Và (x + 2y).56 = 33,6
=> x = 0,3; y = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)
N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34
⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)
Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04
⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)
Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34
⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)
Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y
=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D