K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Tham khảo!

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

21 tháng 12 2021

tham khảo chứ chép ra mỏi tay 

Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học

- Ếch ngồi đáy giếng

 

 

- Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)

- Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

- Phê phán thói kiêu căng, ngạo mạn, tầm hiểu biết hạn hẹp của con người.

- Cuộc trò chuyện giữa cha và con trước biển khơi rộng lớn.

- Hình ảnh cây tre – biểu tượng cho phẩm chất của người dân Việt Nam

Văn bản nghị luận

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh)

- Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

- Nhân dân ta từ xưa đến nay có một lòng nồng nàn yêu nước.

 

- Ngợi ca đức tính giản dị của Bác Hồ

Văn bản thông tin

- Ghe xuồng Nam Bộ

 

 

- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông

- Văn bản nói về ghe, xuồng – phương tiện vận chuyển chủ yếu của người dân Nam Bộ

- Văn bản cung cấp thông tin về việc vi phạm luật giao thông từ 15/5 – 14/6/2020.

22 tháng 11 2021

Bn hc những văn bản nào rồi

22 tháng 11 2021

Liệt kê ra mình sẽ giúp

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học

- Mẹ (Đỗ Trung Lai)

 

 

- Ông đồ (Vũ Đình Liên)

 

- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)

 

- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)

 

- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ)

- Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry)

- Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ.

- Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên.

- Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công.

- Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.

 

- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả.

- Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh.

Văn bản nghị luận

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)

 

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

- Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”.

- Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”.

Văn bản thông tin

- Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)

 

 

 

- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn)

- Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

- Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau.

7 tháng 9 2024

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0