K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

tham khảo

Lĩnh vực

Nội dung tóm tắt

Danh nhân tiêu biểu

Tư tưởng, tôn giáo

Sáng lập thiền phái Trúc Lâm

Trần Nhân Tông

Giáo dục, khoa học

Đại Việt Sử kí, Việt Sử cương mục, Binh thư yếu lược, thiên văn học

Lê Văn Hưu, Hồ Tông Thốc, Trần Quốc Tuấn, Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

Văn học, nghệ thuật

Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên trường vãn vọng

Trần Hưng Đạo, Trương Hán Siêu, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông

 
19 tháng 1 2023

Điểm chung về tinh thần chống giặc ngoại xâm của vua quan và nhân dân nhà Trần đó là: tất cả vua quan, cùng toàn bộ nhân dân nhà Trần đều chung một lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm, quyết không đầu hàng địch. 

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Nội dung tóm tắt

Danh nhân tiêu biểu

Sự thành lập

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

- Năm 1224, Lý Chiêu Hoàng lên ngôi.

- Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh

Lý Chiêu Hoàng,

Trần Cảnh,

Trần Thủ Độ.

Tư tưởng,

tôn giáo

+ Đạo Phật phát triển dù không bằng nhà Lý

+ Nho giáo ngày càng giữ vai trò quan trọng.

Lê văn Hưu,

Chu Văn An

Văn học,

nghệ thuật

- Về văn học: chữ Hán, chữ Nôm phát triển

- Nhiều công trình kiến trúc độc đáo, như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,…

- Điêu khắc rất đa dạng.

Trần Quốc Tuấn,

Trương Hán Siêu,

Trần Nhân Tông,

Nguyễn Thuyên..

Giáo dục,

khoa học

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Ngoài ra còn có trường công ở các lộ, phủ; trường tư ở các làng xã.

- Các kì thi được tổ chức quy củ và nề nếp.

- Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đạt được những thành tựu.

Chu Văn An,

Nguyễn Hiền,

Lê Văn Hưu,

Mạc Đĩnh Chi,

Phạm Sư Mạnh…

16 tháng 8 2023

tham khảo

Sơ đồ thời gian những diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288:

Câu hỏi trang 73 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 3)

b) Vì sao khi bước vào kháng chiến, trước thế giặc rất mạnh, Hưng Đạo Vương lại khẳng định với vua Trần: “Năm nay đánh giặc nhàn”.

4 tháng 2 2023

Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu (giai đoạn 1950 – 2020):

* Cơ cấu theo nhóm tuổi

Châu Âu có cơ cấu dân số già:

- Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày càng tăng, năm 1950 chỉ chiếm 8% dân số, năm 2020 chiếm 19% (tăng 11%).

- Nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có sự biến động nhưng không đáng kể.

- Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi có xu hướng giảm, năm 1950 chiếm 26% dân số, năm 2020 chỉ còn chiếm 16% dân số (giảm 10%).

* Cơ cấu dân số theo giới tính

Giai đoạn 1950 – 2020, cơ cấu dân số theo giới tính của châu Âu có sự chênh lệch (tỉ lệ nữ cao hơn nam), nhưng đang có sự thay đổi (giảm tỉ lệ dân số nữ, tăng tỉ lệ dân số nam).

=> Nguyên nhân: các yếu tố xã hội, vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

* Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn

- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.

- Năm 2019, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là 11,8 năm, thuộc nhóm cao nhất thế giới.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Một số thành tựu giáo dục thời Lý:

- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. 

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại

- Năm 1076, mở trường Quốc Tử Giám dạy học cho các hoàng tử, công chúa, con em quan lại…

Một số thành tựu văn hóa thời Lý:

Thành tựu

Lĩnh vực

Tôn giáo

Phật giáo: thịnh hành, quý tộc, quan lại, nhân dân tin theo. 

Văn học

- Nhiều thể loại thơ ca, tản văn, truyện kể

- Tác phẩm: Chiếu dời đô, Thị đệ tử, Nam quốc sơn hà…

Nghệ thuật

Ca múa. Trò chơi dân gian: đá cầu, đấu vật, đua thuyền…

Kiến trúc, điêu khắc

Công trình: tháp Báo thiên, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, chùa Một Cột

13 tháng 1 2023

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 9 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 9 2023

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Thành tựu

Ý nghĩa

Giáo dục

 Quốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tủ, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài

 Giáo dục phát triển, đào tạo được nhiều nhân tài -> xã hội phát triển

Khoa học - kĩ thuật

- Sử học: Đại Việt Sử kí, Việt sử lược, Việt Nam thế chí

- Quân sự: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư

- Y học: có thầy thuốc Tuệ Tĩnh

 Có những bước phát triển, tăng cường sức mạnh quốc gia, trên cơ sở các thành tựu đó, hậu thế phát triển và mang lại nhiều giá trị tích cực.

Văn học

 Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển

 Bắt đầu phát huy một nền văn hóa tự tin, muốn thoát khỏi văn hóa Trung Quốc

Kiến trúc và điêu khắc

 Tháp Phổ Minh, thành Tây đô, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông.

 Thể hiện trình độ kĩ thuật cao, tỉ mỉ, tinh xảo

13 tháng 1 2023

- Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo lớn như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo,…
- Các tôn giáo này chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, văn hóa, văn học nghệ thuật, kiến trúc…

- Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ thuật điêu khắc rất đặc sắc. Tất cả các công trình kiến trúc như đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng chịu ảnh hưởng của tôn giáo. 
- Kiến trúc Phật giáo: nổi tiếng với hệ thống chùa hang A-gian-ta
- Kiến trúc Hồi giáo. Điển hình có lăng Ta-giơ Ma-han, lăng Hu-may-un,…
Nhận xét về văn hóa Ấn Độ thời phong kiến:
+ Văn hóa Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo
+ Văn hóa Ấn Độ đại diện cho một nền văn minh lớn, có ảnh hưởng to lớn và đậm nét đến khu vực Đông Nam Á.

Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.
Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.