K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Năm 939-1407

NămSự kiện

939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
965-967 Loạn 12 sứ quân
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân".
968-980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
981 Lê Hoàn đánh bại quân Tống
981-1009 Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý
1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long
1042 Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử
1076 Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi
1226 Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần
1230 nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật
1253 Lập Quốc học viện và Giảng võ đường
1258 Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất
1285 Chiến thắng quân Nguyên lần hai
1288 Chiến thắng quân Nguyên lần ba

1401-1792

NămSự kiện

1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập nên nhà Hồ
1401 Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu
1406 Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta
1407 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại
1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi
1428 Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt
1442 Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức
1483 Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức
1511 Khởi nghĩa Trần Tuân
1516 Khởi nghĩa Trần Cảo
1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc
1543-1592 Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều
1592 Nhà Mạc sụp đổ
1627-1672 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng
1739-1769 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
1740-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
1741-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa chúa Trịnh
1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh
1789-1792 Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ
22 tháng 5 2019

9 tháng 5 2018

Niên đại

Sự kiện

Nhân vật chính

Kết quả

Năm 939

Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

Ngô Quyền

Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc.

Năm 968

Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư

Đinh Bộ Lĩnh

“Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất.

Năm 980

Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư

Lê Hoàn

Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Năm 981

Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1

Lê Hoàn

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.

Năm 1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.

Lý Công Uẩn

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1010

Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long

Lý Thái Tổ

Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài.

1075-1077

Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2

Lý Thường Kiệt

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.

Năm 1226

Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập

Trần Cảnh

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1258

Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ.

Năm 1285

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.

1287-1288

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.

Năm 1400

Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập

Hồ Quý Ly

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

1406-1407

Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hồ Quý Ly

Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa.

1418-1427

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…

Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước.

Năm 1248

Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt

Lê Lợi

Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến.

Năm 1527

Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc

Mạc Đăng Dung

Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước.

1543-1592

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều

Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim

Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực.

1627-1672

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng

Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng.

1771-1785

Phong trào Tây Sơn

Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,…

Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển.

Năm 1802

Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập

Nguyễn Ánh

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1858

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta

Nguyễn Tri Phương,…

Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.

22 tháng 5 2019

3 tháng 3 2021

undefined

14 tháng 3 2021

cai ni la ai cham dung vay

 

9 tháng 11 2016

Sự kiện thời gian Nhà Ngô, kinh đô Cổ Loa Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Nhà Đinh quốc hiệu Đại Cồ Việt,kinh đô Hoa Lư Nhà Tiền Lê Lê Hoàn Chống quân Tống lần thứ nhất chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai Nhà Lý,quốc hiệu Đại Việt,kinh đô Thăng Long Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành,Chế Củ dâng Quảng Bình,bắc Quảng Trị Mở Quốc Tử Giám,mở khoa thi nho học đầu tiên Kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu Chiến thắng phòng tuyến Như Nguyệt Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam Nhà Tống chính thức công nhận Việt Nam là 1 nước độc lập 939-967 966-968 968-980 980-1009 981 1010-1225 1069 1070-1075 1075-1077 1075 1077 1077 1164

Năm 939-1407

Năm Sự kiện

939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
965-967 Loạn 12 sứ quân
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân".
968-980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
981 Lê Hoàn đánh bại quân Tống
981-1009 Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý
1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long
1042 Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử
1076 Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi
1226 Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần
1230 nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật
1253 Lập Quốc học viện và Giảng võ đường
1258 Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất
1285 Chiến thắng quân Nguyên lần hai
1288 Chiến thắng quân Nguyên lần ba

Năm 1401-1792

Năm Sự kiện

1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập nên nhà Hồ
1401 Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu
1406 Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta
1407 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại
1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi
1428 Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt
1442 Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức
1483 Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức.
1511 Khởi nghĩa Trần Tuân.
1516 Khởi nghĩa Trần Cảo.
1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc
1543-1592 Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều
1592 Nhà Mạc sụp đổ
1627-1672 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng
1739-1769 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
1740-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
1741-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh
1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh
1789-1792 Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ
5 tháng 9 2017
STT Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Thời gian Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa
1 Khởi nghĩa của Trần Tuân Trần Tuân 1511 Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2 Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng Lê Hy, Thịnh Hưng 1512 Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa
3 Khởi nghĩa của Phùng Chương Phùng Chương 1515 Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo
4 Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo Trần Cảo 1516 Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
5 Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng Nguyễn Dương Hưng 1737 Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
6 Khởi nghĩa của Lê Duy Mật Lê Duy Mật 1738 - 1770 Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
7 Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương Nguyễn Danh Phương 1740 - 1751 Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.
8 Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu Nguyễn Hữu Cầu 1741 - 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9 Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất Hoàng Công Chất 1739 - 1769 Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
10 Khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ 1771

- Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

- Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.
11 Khởi nghĩa Phan Bá Vành Phan Bá Vành 1821- 1827

- Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

- Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.
12 Khởi nghĩa Nông Văn Vân Nông Văn Vân 1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13 Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Lê Văn Khôi 1833-1835

- Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14 Khởi nghĩa Cao Bá Quát Cao Bá Quát 1854 -1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

2 tháng 3 2019
Năm Sự kiện
1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.
10 – 1075 Quân ta hành quân tiến hành đánh thành Ung Châu.
1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược.
12 - 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
01 - 1258 Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta.
01 - 1285 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta.
05 – 1285 Quân ta phản công đánh đuổi giặc Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.
12 – 1287 Quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta.
04 – 1288 Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.
15 tháng 1 2021

cuối năm 1009 mới đúng

20 tháng 4 2022

tham khảo

STT

Tên cuộc

khởi nghĩa

Người

lãnh đạo

Thời gian

Diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa Trần Tuân

Trần Tuân

cuối năm 1511

- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.

 

2

Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng

Lê Hy, Trịnh Hưng

1512

- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa Phùng Chương

Phùng Chương

1515

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo.

4

Khởi nghĩa của Trần Cảo

Trần Cảo

1516

- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”.

- Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

- Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

- Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.

7

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

- Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

- Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

9

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

 

- Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên.

10

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

1771 - 1789

- Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

- Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

- 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

 

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

- Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân và một số tù trưởng

1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

- Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

 

20 tháng 4 2022

cảm ơn bạn