Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Nó là biểu hiện của nhiệt năng, có trong mọi vật chất, là nguồn gốc của sự xuất hiện nhiệt, một dòng năng lượng, khi một vật thể tiếp xúc với vật khác lạnh hơn.
Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt kế được hiệu chuẩn trong các thang nhiệt độ khác nhau mà trước đây đã sử dụng các điểm chuẩn và chất đo nhiệt khác nhau để định nghĩa. Thang đo nhiệt độ phổ biến nhất là thang đo Celsius (trước đây gọi là C, ký hiệu là °C), các thang đo Fahrenheit (ký hiệu là °F), và thang đo Kelvin (ký hiệu là K). Thang đo Kelvin chủ yếu sử dụng cho các mục đích khoa học của công ước của Hệ đơn vị quốc tế (SI).
Nhiệt độ lý thuyết thấp nhất là độ không tuyệt đối, tại đó không thể rút thêm nhiệt năng từ một vật thể. Bằng thực nghiệm, người ta thấy con người chỉ có thể tiếp cận đến rất gần, nhưng không thể đạt tới nhiệt độ này. Điều này được công nhận trong định luật thứ ba của nhiệt động lực học.
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, bao gồm vật lý, hóa học, khoa học Trái Đất, thiên văn học, y học, sinh học, sinh thái và địa lý cũng như hầu hết các khía cạnh của cuộc sống hàng ngày.
tham khảo
- Đơn vị cấu trúc
mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào
-đơn vị chức năng
chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lương cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên như vậy mọi hđ sống của cơ thể đều liên quan đến tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể>>
1, Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2, Giới hạn đo của nhiệt kế từ 35oC đến 42oC là vì nhiệt độ của con người trong khoảng đó.
3, Bởi vì giới hạn đo nhiệt của nhiệt kế thủy ngân cao hơn nhiệt độ của nước sôi (nhiệt độ nước sôi là 100oC) mà nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 78oC
Chọn câu sai
A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên B.Nhiệt độ càng cao chất lỏng nở ra càng ít
C.Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người D.Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ phòng
HOKTOTヾ(•ω•`)o
B1: Chuẩn bị 10 hạt giống tốt và 2 cốc đều có lót bông ẩm
B2: Bỏ 5 hạt vào cốc 1 và 5 hạt vào cốc 2
Rồi bỏ cốc 2 vào trong hộp xốp đựng đá
Sau vài ngày ta thấy 5 hạt ở cốc 2 không có hạt nào nảy mầm còn hạt ở cốc 1 nảy mầm cả.
Mà 2 cốc này khác nhau ở chỗ:
Cốc 1 có nhiệt độ thích hợp
Cốc 2 có nhiệt độ không thích hợp (quá lạnh)
Đặt 2 cốc ở nơi có ánh sáng.
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
1.
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2.
- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn.
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm
D
d