Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
gọi hoá trị của N trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy N hoá trị II
\(\rightarrow N^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy N hoá trị IV
\(\rightarrow N_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy N hoá trị III
\(\rightarrow N_2^xO_5^{II}\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy N hoá trị V
\(\rightarrow N^x_1H_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy N hoá trị III
bạn đã hiểu chưa nào?
Al(OH)3 | + | NaOH | → | 2H2O | + | NaAlO2 |
(dung dịch) | (dung dịch) | (lỏng) | (dd) | |||
(trắng) | (không màu) |
Vì Al(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng được vs axit và bazo
\(PT:Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
Bài 15:
2(PA+PB)+(NA+NB)=142(1)
2(PA+PB)-(NA+NB)=42(2)
-Giải hệ (1,2) có PA+PB=46(3) VÀ NA+NB=50(4)
-Ngoài ra 2PB-2PA=12\(\rightarrow\)PB-PA=6(5)
-Giải hệ (3,5) có PA=20(Ca) và PB=26(Fe)
bạn lưu ý là \(CO_3\) hoá trị II nhé, ko phải I
gọi hoá trị của Ca là \(x\)
\(\rightarrow Ca_1^x\left(CO_3\right)^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Ca hoá trị II