Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LỚP học trò ra đi, CÒN cô ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và Cô là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng em định hướng Tương LAi
Sáng Thu gió thổi nhẹ nhàng
Một mình đến lớp đường làng em đi
Hôm nay chẳng khác mọi khi
Trong lòng vui vẽ mĩm chi nụ cười
Nhìn cô gương mặt rất tươi
Mới về đây dạy mọi người mến yêu
Dân quê tình nghĩa rất nhiều
Tôn sư trọng đạo là điều đương nhiên
Dạy con lễ nghĩa đầu tiên
Với bốn phép tính gắn liền với nhau
Không cần có địa vị cao
Tại vì thu nhập không sao đủ tiền
Số tôi chắc đã có duyên
Với đàn trẻ nhỏ vùng miền nông thôn
Cuộc sống khỏi phải bôn chôm
Việc làm ổn định tiếng thơm cho đời
Đò đưa không tính lỗ lời
Mỗi năm cứ thế đưa rồi lại đưa
Cái nghề không ngại nắng mưa
Cứ ngày hai buổi sớm trưa tới trường
Để cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa lưng trông xuống thể gian cười.
"Rằm tháng tám" là thời điểm mặt trăng viên mãn tròn đầy nhất. Đó cũng là thời điểm cả nhân gian ngước nhìn chiêm ngưỡng mặt trăng. Khi ấy, nhân loại sẽ dáo dác khi thấy một Tản Đà ngông ngạo "tựa lưng" cùng chị Hằng xinh đẹp, thần phép. Với tư thế ngồi "tựa lưng" thân thiết, tình tứ, từ trên cao lơ lửng của vũ trụ, họ cùng nhìn xuống mà nở nụ cười thách thức nhân gian ô trọc, bé nhỏ, hèn mọn. Hình ảnh này đã thể hiện đậm nét sự lãng mạn và cái ngông của Tản Đà, bộc lộ một nguồn xúc cảm mới, đầy cá tính đa tình, phóng túng. Không chỉ vậy, cái cười ở đây của nhà thơ vừa thể hiện niềm vui vì đã thoả mãn được cái khát vọng thoát li mãnh liệt, xa lánh hẳn được sự bụi bặm của cõi trần, vừa là tiếng cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần - nó thật nhỏ bé trước con mắt và tầm vóc lớn lao của nhà thơ.
Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có một nhan đề thật thơ mộng và thật hay. Tác phẩm viết về những cô gái tuổi mới lớn làm nhiệm vụ san lấp hố bom trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Cuộc sống chiến đấu gian lao và nguy hiểm nhưng không làm họ tắt đi niềm yêu đời, yêu sống. “Những ngôi sao xa xôi” trên bầu trời đêm sâu thẳm là hình ảnh thực mà các cô gái thường ngắm nhìn mỗi khi có thời gian. Họ gửi và đó những mộng mơ, những khao khát thời thiếu nữ. “Những ngôi sao xa xôi” có lẽ cũng là hình ảnh mà những người chiến sĩ trên tuyến đường ấy đã cảm nhận được khi nhìn vào đôi mắt những cô gái ấy: “Có cái nhìn sao mà xa xăm”... Nhan đề rất gợi ấy đã giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, bay bổng của những người nữ thanh niên xung phong ngay cả khi họ cận kề với sự chết chóc, hiểm nghèo. Đó thực sự là một nhan đề đầy tính nhân văn.
Thơ văn thì không có đúng hoặc sai. Tình cảm mỗi ai cảm nhận.
Mình làm nhé :
Mồ hôi mẹ, nước mắt con
Bé thơ lon ton mẹ dìu dắt
Nước mũi nước mắt mẹ còn lau
Thời gian trôi mau, vô tình thế
Thoắt một người già, con khôn lớn
Như chồi xanh mơn mởn mẹ chăm lo
Nhẹ nhàng và rồi chợt làn gió
Bao năm qua hóa cổ thụ vững chắc
Đôi mắt mẹ sao trời yêu thương.
20 tháng 11
Là ngày của thầy cô
Công cô như thác bể
Nghĩa thầy như núi cao
Ôi công lao thầy cô
Mãi giữ kín trong lòng
Tự làm ko mạng
thời gian trôi đi không trở lại
tóc thầy cô ngày một bạc thêm
những bui phấn rơi đầy bục giảng
rồi một ngày phấn ngừng rơi
nhưng dòng sông tri thức vẫn chảy xiết
thầy lại tiếp tục công việc của mình
ươm mầm hạt giống cho mai sau
Bài 1:
- Từ " Bập bùng" trong câu thơ " Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban" không thể thay thế được, mặc dù cũng vẫn có các từ đồng nghĩa không hoàn toàn với " bập bùng" nhưng các từ đó không thể miêu tả được hết cũng như không làm rõ được vẻ đẹp của hoa chuối giữa rừng xanh sâu thẳm.
Bài 2:
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
- Công việc của bầy ong là đi hút mật, thụ phấn cho hoa, giúp cho quả trái được đâm chồi, không bị tàn phai theo tháng ngày. Cũng như để không phí phạm những công sức mà con người đã bỏ ra, bầy ong giúp cho họ thu nhận được những gì họ đáng có. Đó là những sản phẩm do chính mồ hôi, nước mắt họ bỏ ra, thật không dễ dàng gì để tiếp nhận được nếu như không có bầy ong.
- Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm nhấn mạnh công lao của bầy ong trong đời sống kinh tế nông nghiệp. Nếu như không có bầy ong, những bông hoa rực rỡ kia sẽ không thụ phấn, sẽ không ra quả và sẽ héo dần, tàn phai theo tháng ngày. Dù chỉ có một việc rất nhỏ nhưng nó lại cần thiết, quan trọng.
Câu 3:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!
- Các từ đồng nghĩa với Bác: Người, ông cụ --------> Làm cho câu thơ không bị lặp lại từ ngữ đã lặp ở câu trước, giúp cho sự diễn đạt được trau chuốt hơn.
- Câu thơ trên đã nói lên được sự nhớ nhung của con người Việt Bắc đối với Bác khi Bác sắp phải trở lại thủ đô Hà Nội ( vì lúc bấy giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc đã kết thúc thắng lợi), " mình" trong đoạn thơ này là tác giả. Tác giả rất buồn khi phải xa Việt Bắc và bày tỏ niềm xúc động bâng khuâng đó đối với Bác, rằng Việt Bắc rất nhớ Người, nhớ sự giản dị, thanh bạch của Người.
p/s
nên làm bài tập về nhà nha , ko làm 1 là bị cô đánh, còn 2 là bị cô mời phụ huynh , 3 là ko làm đc bài kiểm tra .
Còn làm bài thì ko có chuyện gì đâu
TL :
Có nha ! Vì làm bài tập để học giỏi , ôn thi giữa kì thi , đủ kiểu
HT
Nhớ thương thay mùi áo trắng đọng lại
Kỉ niệm ngày nào còn vương vấn mãi
Bóng dáng ai thấp thoáng dưới mái trường
Để sầu mai này chỉ còn là vấn vương
Hôm chia tay bạn ơi bạn có nhớ
Dưới cánh phượng kia, kỉ niệm chẳng phai mờ
Tình bạn kia nồng ấp trong năm tháng
Buồn cho người, người lặng bước lang thang
Thu đến thu đi rồi thu lại đến
Tôi nhớ tôi thương rồi tôi có quên ?
Thời học trò hồn nhiên, chiếc áo trắng
Để vào trong tim một khoảng vắng lặng...
NHỚ TK CHO MK NHA!
a) Chiều nay trời trở gió heo may
Áo kín cổ mình anh dạo phố
Cây còn đó , hoa đâu còn nữa
Hoa bằng lăng em trốn nơi nào ?