K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

\(I_0 = U_0.\sqrt{\frac{C}{L}}\)

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{4}{U_0}\right)^2+\left(\frac{0,02.\sqrt{L}}{U_0\sqrt{C}}\right)^2=1\) 

=> \(\frac{16}{U_0^2}+\frac{4}{U_0^2}=1 => U_0^2 = 20=> I_0 =\sqrt{20}.10^{-2} \approx 4,47.10^{-2}A. \)

30 tháng 1 2016

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2 = 1,8.10^{-5}J.\)

22 tháng 9 2017

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V6V, điện dung của tụ bằng 1μF1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng

A.18.10-6 J.

B.0,9.10-6 J.

C.9.10-6 J.

D.1,8.10-6 J.

25 tháng 1 2016

Hướng dẫn giải:

Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau

\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)

\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)

25 tháng 12 2017

huhukhó không làm nổihuhu

4 tháng 1 2016

Khoảng thời gian để \(W_C=W_L\) giữa hai lần liên tiếp là \(\frac{T}{4}s\)
\(=> \frac{T}{4}=10^{-6}s=> T= 4.10^{-6}s.\)

\(W=\frac{1}{2}CU_0^2=> C = 1,25.10^{-7}F. \)

\(T=2\pi \sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2 C}=3,2.10^{-6}H.\)

\(W=\frac{1}{2}LI_0^2=> I_0=0,79A.\)

4 tháng 1 2016

a. 0,79 A.

20 tháng 1 2016

\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-9}.10^4= 10^{-5}A.\)


\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{6.10^{-6}}{10^{-5}}\right)^2= \frac{16}{25} \)

=> \(q = q_0.\frac{4}{5} = 8.10^{-10}C.\)

15 tháng 1 2017

Io=w.qo=1(A)
=>qo=1/w =1/200(C)
=>Uo=qo/C=(1/200)/(10^-6)=5.10^3
=> ý E -_- (mình chỉ làm theo ý hiểu thôi, chả biết sai chỗ nào)

15 tháng 1 2017

Đề bài hỏi điện tích cực đại trên tụ ($Q_0$) mà bạn.

30 tháng 1 2016

\(I_0=\omega Q_0\Rightarrow \omega = \dfrac{I_0}{Q_0}=10^7\)(rad/s)

\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{5}{\pi}.10^6\)(hz)

\(\Rightarrow \lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{5.10^6}.\pi=188,4m\)

6 tháng 5 2019

Bạn chọn đáp án A nhéTổng hợp dao động điều hòa

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 17....
Đọc tiếp

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng

A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7

Câu 17. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,236mm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 =2,749 V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l2 thì hiệu điện thế hãm là U2 =6,487V. Giá trị của l 2

A. 0,23mm. B. 0,138mm. C. 0,362mm. D. 0,18mm.

Câu 18. Ca tốt của tế bào quang điện được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một bức xạ có l1 = 0,2mm và một bức xạ có tần số f2 = 1,67.1015Hz. Công thoát electron của kim loại đó là A = 3,0 (eV). Động năng ban dầu cực đại của quang electron là

A. 3,2eV B. 5,1eV C. 6,26eV D. 3,9eV

Câu 19 :Trong 10 giây, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số phôtôn đập vào catôt trong 1phút?

A. 45.106 phôtôn. B.4,5.106 phôtôn C. 45.1016 phôtôn D. 4,5.1016 phôtôn

0
24 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)

\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)

Vậy chọn D.