K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

 tham khảo :

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.

24 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.

Em tham khảo : ( Hoidap247 )

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.

25 tháng 4 2021

-Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. Mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.

-Khổ thơ đã lặp lại hình ảnh hoa đào của khổ thơ đầu.

-Tác dụng : Ông đồ “nở” cùng với hoa đào, và cùng với hoa đào, ông đồ trở thành biểu tượng của mùa xuân. Chữ “hoa” trong “hoa tay” không thể không gợi liên tưởng đến chữ “hoa đào” trong câu thứ nhất: dường như, khi mùa xuân về, có hai loại hoa cùng nở, một trong vườn và một trong bàn tay của ông đồ.

Chúc bn học tốt ^^

 

23 tháng 3 2022

Thời kỳ lụi tàn của ông đồ

23 tháng 3 2022

Hình ảnh “ Năm nay đào lại nở”/Không thấy ông đồ xưa dược lặp lại ở khổ cuối của bài thơ có ý nghĩa thể hiện ông đồ đã đi vào dĩ vãng,bị ruồng bỏ giữa sự thay đổi,phát triển của thời cuộc...

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án: B

Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:A.   Giấy đỏB.    MựcC.    Hoa đàoD.   Người thuê viếtCâu 29. Bài thơ  “Ông đồ”  sáng tác năm nào?A. 1935B. 1936C. 1937D. 1938Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:A. Tự sự                                                         B. Miêu...
Đọc tiếp

Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:

A.   Giấy đỏ

B.    Mực

C.    Hoa đào

D.   Người thuê viết

Câu 29. Bài thơ  “Ông đồ”  sáng tác năm nào?

A. 1935

B. 1936

C. 1937

D. 1938

Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:

A. Tự sự                                                         B. Miêu tả

 C. Biểu cảm                                                   D. Thuyết minh

Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:

A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.

B. Có các từ nghi vấn.

C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.

D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.

Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Bố đi làm chưa ạ?

B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?

D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?

Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?

“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

D. 5 câu

Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

D. Một trong các chức năng trên

Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:

A. Khuyên bảo

B. Ra lệnh

C. Yêu cầu

D. Yêu cầu, ra lệnh

Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

A. Nên

B. Đừng

C. Không

D. Hãy

Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

A. Từ cầu khiến

B. Ngữ điệu cầu khiến

C. Cả A và B đều đúng

 D. Cả A và B đều sai

Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

 

A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)

1
11 tháng 3 2022

Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:

A.   Giấy đỏ

B.    Mực

C.    Hoa đào

D.   Người thuê viết

Câu 29. Bài thơ  “Ông đồ”  sáng tác năm nào?

A. 1935

B. 1936

C. 1937

D. 1938

Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:

A. Tự sự                                                         B. Miêu tả

 C. Biểu cảm                                                   D. Thuyết minh

Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:

A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.

B. Có các từ nghi vấn.

C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.

D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.

Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Bố đi làm chưa ạ?

B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?

D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?

Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?

“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

D. 5 câu

Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

D. Một trong các chức năng trên

Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:

A. Khuyên bảo

B. Ra lệnh

C. Yêu cầu

D. Yêu cầu, ra lệnh

Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

A. Nên

B. Đừng

C. Không

D. Hãy

Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?

“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:

- Mở cửa!”

A. Từ cầu khiến

B. Ngữ điệu cầu khiến

C. Cả A và B đều đúng

 D. Cả A và B đều sai

Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

 A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)

Đó là kiểu kết đầu cuối tương ứng. Tác dụng: 

- Góp phần giúp cấu trúc của bài thơ thêm chặt chẽ. Đồng thời cho chúng ta sự thay đổi của ông đồ theo thời gian khi nền Hán học đã tàn phai. 

- Gieo vào lòng người đọc sự tiếc nuối về một vẻ đẹp truyền thống đang dần bị mai một và biến mất trong cuộc sống hiến đại.

21 tháng 2 2021

Hình ảnh ông đồ được khắc họa trong mốc thời gian mùa xuân, đều gắn liền với mực tàu, giấy đỏ nhưng ở hai cảnh ngộ khác nhau.- Hình ảnh ông đồ ở thời vàng son:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu, giấy đỏ

Bên phố đông người quạ

+ Ông đồ là người thuộc tầng lớp trí thức Hán học trong xã hội xưa, ông là người dạy học (dạy chữ Nho). Ông được cả xã hội tôn vinh, là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc khi nền Hán học và chữ Nho đang thịnh hành. Theo phong tục, khi Tết đến người ta tìm đến ông đồ để sắm câu đối hoặc chữ Nho trang trí nhà cửa và cầu mong những điều tốt lành.

+ Vào thời điểm hoa đào nở “lại thấy” ông đồ cùng mực tàu, giấy đỏ. Nhịp điệu thơ sôi nổi, náo nức diễn tả sự xuất hiện của ông đồ già vào mỗi dịp Tết đến, xuân về. Hình ảnh ông đồ trở nên quen thuộc, gần gũi với tất cả mọi người cũng như phong tục văn hóa xin chữ lâu đời của người Việt Nam. Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa, rồng baỵ

+ Tài hoa của ông đồ được thể hiện: hoa tay thảo những nét - như phượng múa rồng hay. Tài năng của ông được mọi người hết lời khen ngợi: bao nhiêu người - tấm tắc ngợi khen tài.

+ Như vậy, ông đồ là người được mọi người kính trọng, kính nể, là trung tâm chú ý của mọi người qua đường. - Hình ảnh ông đồ ở thời tàn phai: Nhưng mỗi năm, mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầụ

+ Mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu giọng thơ lắng xuống, điệp từ mỗi gợi sự xa vắng, thưa thớt dần - hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi. Phép nhân hóa giấy đỏ buồn, mực sầu diễn tả hình ảnh giấy mực cũng thấm đẫm nỗi buồn thương, ảm đạm của chủ. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.

+ Như vậy, ông đồ không còn được coi trọng, vị thế của ông đã khác. - Sự đối lập giữa hai hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tàn phai thể hiện sự tàn lụi của một nền học thuật, của một truyền thông văn hóa.

Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đường không ai hay

Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi baỵ

+ Nền học thuật xưa coi trọng chữ Hán, người dân có truyền thống xin chữ cầu may vào những dịp đầu năm. Hoa đào nở - mực tàu - giấy đỏ cùng hình ảnh ông đồ già gợi không khí của văn hóa, không khí của cái đẹp. Thêm vào đó là hình ảnh đông vui, tấp nập của người qua đường tới thuê viết chữ, xem chữ, ngợi khen ông đồ. Nhưng truyền thống văn hóa tốt đẹp đó đang dần tàn lụi bởi mỗi năm mỗi vắng, những người thuê viết nay không còn tới. Bởi thế, vẫn là không khí văn hóa của cái đẹp (hoa đào nở - mực tàu - giấy đỏ - ông đồ) nhưng tất cả đã mang một sắc thái khác: giấy buồn, mực sầu, ông đồ ngồi bên đường mà không ai hay, quang cảnh xung quanh cũng gợi sự tàn lụi, buồn với những hình ảnh lá vàng, mưa bụi.

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

+ Khổ thơ cuối, hoa đào vẫn nở nhưng hình ảnh ông đồ đã biến mất gợi lên một nỗi buồn, một niềm trắc ẩn sâu xa cho những người đã trở thành cũ kĩ trước năm tháng và bị thời thế khước từ. Đó là sự biến mất không chỉ của một người (ông đồ) mà còn là cả một thế hệ (những người yêu và tôn thờ cái đẹp) trong xã hội đương thời.

- Khắc họa hình ảnh ông đồ, bài thơ toát lên niềm cảm thương sâu sắc trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của nhà thơ. Mở đầu bài thơ là hình ảnh ông đồ già, kết thúc bài thơ không thấy ông đồ. Kết cấu “đầu cuổì tương ứng” và tứ thơ “cảnh cũ người đâu” đã thể hiện thành công niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ khi vắng bóng ông đồ. Đó là niềm cảm thương chân thành trước số phận, tình cảm của những ông đồ đang tàn tạ khi thời thế đổi thay. Đồng thời nhà thơ thể hiện tâm trạng, nhớ nhung tiếc nuối cảnh cũ người xưa nay đã vắng bóng. Tâm trạng này thể hiện một tinh thần nhân văn và một tinh thần dân tộc cao đẹp (tiếc nuối phong tục văn hóa truyền thống đã tàn phai).