Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!
Câu 5 :
Công của lực kéo là
\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)
Câu 6 :
Độ cao mà thùng hàng nâng lên là
\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)
Câu 7 :
Công của con bò là
\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)
Công suất của con bò là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)
-Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công. Đơn vị của cơ năng là jun (J).
-Thế năng đàn hồi là dạng cơ năng của vật khi vật ở vị trí trên cao so với mặt đất (hoặc so với vật khác được chọn làm mốc)
-Thế năng trọng trường là dạng cơ năng của vật khi vật bị biến dạng đàn hồi.
Chọn D
Vì khi ở trạng thái cân bằng hệ vật ở một độ cao so với mặt đất nên hệ vật có thế năng hấp dẫn và tại đó lò xo cũng bị biến dạng nên cả hệ vật cũng có cả thế năng đàn hồi.
tham khảo
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Tồn tại 2 dạng: Thế năng và động năng
+ Thế năng:
#Thế năng hấp dẫn
#Thế năng đàn hồi
-Ví dụ vật có cả thế năng và động năng: Qủa bóng đang rơi xuống mặt đất.
Cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng
Cách nhận biết :
+Thế năng hấp dẫn : là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.
+Thế năng đàn hồi : một vật bị biến dạng do một tác động nào đó đều có thể sinh công và dạng năng lượng
+Động năng : là năng lượng của 1 vật có được do vật chuyển động mà có.
cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng.
Tham khảo
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
THAM KHẢO Ạ :
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.