số lượng loài động vật | giải thích | |
khí hậu đới lạnh | ít | do khí hậu đới lạnh có khí hậu quá lạnh nên động thực vật khó có thể phát triển được . Chỉ trừ 1 số loài có cấu tạo cơ thể đặc biệt có thể thích nghi được cuộc sống nơi đây như(bộ lông dày không thấm nc , tập tính ngủ đông , tập tính di cư , tập tính tụ họp bầy đàn , lớp mỡ dày ,..) |
khí hậu đới nóng | nhiều | do khí hậu đới nóng có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Câu 2:
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt vật gây hại. | sâu bọ, chuột | cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc,.. |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. | Trứng sâu xám, cây xương rồng | Bướm đêm từ Achentina,Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
Câu 3:
Gây vô sinh làm mất cái hoặc đực để không thể sinh sản.
1.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Hậu quả:- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế trong xã hội.
Có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dễ xảy thai, đẻ non.
+ Con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu nạo, dễ dẫn tới vô sinh, chửa ngoài dạ con.
Hình ảnh | Vai trò |
bảo vệ hệ hô hấp, tránh bị các vi khuẩn xâm nhập từ đường hô hấp | |
Đeo khẩu trang phòng bị lây bệnh hoặc ô nhiễm môi trường | |
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,... | |
Tim phòng cho đàn gia súc, gia cầm nhằm ngăn chặn dịch bệnh đảm bảo an toàn cho đàn gia súc , gia cầm nuôi. | |
Phun thuốc tiêu độc khử trùng cho đàn vịt, tránh nguy cơ lây lan cúm gia cầm. |
Có hình mình minh họa nha bạn. Tick cho mình vs nha
Vùng | Vị trí | chức năng |
cảm giác | vỏ đại não | tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể |
Vận động | hồi trán lên | Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn |
Hiểu tiếng nói | thùy thái dương trái | chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói |
hiểu chữ viết | thùy thái dương | chi phối vận động viết |
vận động ngôn ngữ | thùy trán | chi phối vận động của cơ quan tham gia vào việc phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi... |
vị giác | thùy đỉnh | giúp cảm nhận được vị giác: chua, cay, mặn, ngọt.. |
thính giác | thùy thái dương 2 bên | cho ta cảm giác về tiếng động, âm thanh |
thị giác | thùy chẩm | cho ta cảm giác ánh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật |
|
sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu | chức năng | |
Động mạch |
- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. |
|
tĩnh mạch | - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. |
|
mao mạch | - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào. |
STT | Đại diện | Kiếm mồi | Sinh sản | Di chuyển |
1 | Chim cánh cụt | lặn sâu xuống biển và ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực |
Một số loài cánh cụt có thể giao phối cả đời, trg khi các loài # chỉ giao phối 1 mùa. Ns chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn mẹ cùng chăm sóc con non.Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non. |
sống chủ yếu dưới nc,đôi chân nhỏ có màng bơi và đôi chân chèo sẽ quyết định sự di chuyển của chúng |
2 | Đà điểu | Thu hoạch hạt, cây cỏ hay ik bắt cào cào | Con trống dùng tiếng rít &những âm thanh # để đánh nhau,chiếm lãnh thổ &quyến rũ hậu cung có từ 2 – 5 con mái. Kẻ chiến thắng sẽ giao phối vs toàn hậu cung nhưng chỉ lập một "hậu" thôi. | Dùng đôi chân khỏe để chạy |
3 | Diều hâu | Xà xuống những nơi có ốc phát triển, quắp mồi, đưa lêncây,dùng mỏ lôi con ốc ở trong ra để ăn |