K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(U=18V\)

\(I=0,9A\)

\(U'=24V\)

_______

\(I'=?A\)

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,9}=20\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)

5 tháng 7 2021

undefined

5 tháng 7 2021

thks you

 

5 tháng 5 2018

Ta có:Giải bài tập Vật lý lớp 9,trong đó I 2  =  I 1  – 0,004 A = 0,006 – 0,004 = 0,002 A

→ Muốn cho dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là Giải bài tập Vật lý lớp 9

Chọn câu D: 4V.

23 tháng 8 2016

Vì cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn đó nên ta có:

\(\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}=\frac{12}{0,5}=\frac{36}{I_2}\Rightarrow I_2=\frac{36.0,5}{12}=1,5\left(A\right)\)

23 tháng 8 2016

ta có:

tỉ số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=24\)

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=U+36=48V

do tỉ số U trên I không dổi nên:

\(\frac{U'}{I'}=24\Rightarrow I'=2A\)

NM
9 tháng 9 2021

ta có :

\(R=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{U_1}\times I_1=\frac{36}{12}\times0,5=1,5A\)

Vậy cường độ dòng điện khi đó là 1,5 Ampe

20 tháng 9 2021

2A

19 tháng 11 2021

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2\cdot I1}{U1}=\dfrac{24\cdot0,5}{6}=2A\)

1 tháng 1 2022

Điện trở của dây đó là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega.\)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là :

\(U=I.R=1.20=20V.\)

11 tháng 10 2018

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần.

⇒ Cường độ dòng điện tăng lên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án lần: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C