Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 370C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh;
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất.
+ Ví dụ tương tự: Nổi da gà…
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định khoảng 37 độ C. Đây là nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra 1 số hiện tượng sinh lí để chống lạnh:
+) Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh.
+) Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình ( co cơ ) để sinh nhiệt bù lại lương nhiệt đã mất.
* Ví dụ tương tự: nổi da gà,...
1. Một nơron điển hình gồm có :
- Thân nơron : chứa nhân , các bào quan .
- Nhiều sợi nhánh : phân nhánh , xuất phát từ thân nơron .
- Sợi trục : có thể có hoặc không bao miêlin , tận cùng có các cúc xinap .
2.
a, Xương là một cơ quan sống:
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành , trong chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
b, Xương có những đặc điểm về thành phần hóa học và cấu trúc đảm bảo độ vững chắc và mềm dẻo :
- Đặc điểm về thành phần hóa học của xương :
+ Ở người lớn , xương cấu tạo khoảng 1/3 chất hữu cơ , 2/3 chất vô cơ ( tỉ lệ này thay đổi theo độ tuổi ) .
+ Chất hữu cơ làm cho xương mềm dẻo và có tính đàn hồi.
+ Chất vô cơ làm xương cứng nhưng dễ gãy .
-> Sự kết hợp 2 loại chất này làm cho xương vừa mềm dẻo vừa vững chắc .
- Đặc điểm về cấu trúc xương :
+ Cấu trúc hình ống của xương dài giúp xương vững chắc và nhẹ .
+ Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương xếp theo hướng áp lực mà xương phải chịu , giúp cho xương có sức chịu đựng cao .
c, Rèn luyện , giữ gìn bộ xương phát triển cân đối :
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên , xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ > 1/3 , tuy vậy trong thời kì này xương lại phát triển nhanh chóng , do đó muốn cho xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối , đẹp và khỏe mạnh , phải giữ gìn vệ sinh về xương :
- Khi mang vác , lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối hai tay .
- Ngồi viết ngay ngắn , không tựa ngực vào bàn , không gục đầu ra phía trước ...
- Không đi giày chặt và cao gót .
- Lao động vừa sức , luyện tập TDTT thường xuyên , phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo khoa học .
- Hết sức đề phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương .
Viễn thị ở người già
Người già, do thời gian sử dụng lâu, lao động của đôi mắt căng thẳng nên giác mạc bị biến dạng khiến điểm hội không đặt đúng võng mạc; do không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn xẹp xuống( dãn) , lâu dần mất tính đàn hôi, mất dần khả năng phồng; do người già thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được => dễ bị viễn thị
Có phải người trẻ thường bị cận thị
Đối với thế hệ trẻ e hiện nay thì đúng là như vậy đó bn . Bây giờ là thời đại của máy tính , điện thoại , ti vi ,.... đây chính là những thứ thu hút trẻ em nhất ,mà những thứ này nếu xem lâu và gần thì sẽ có hại cho mắt . Đây cũng chính là nguyên nhân chính khiến mắt trẻ bị cận thị .
người trẻ thường bị cận thị và người già thường bị viễn thị là đúng
-Người già
+Người già, do thời gian sử dụng lâu, lao động của đôi mắt căng thẳng nên giác mạc bị biến dạng khiến điểm hội không đặt đúng võng mạc;
+ do không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn xẹp xuống( dãn) , lâu dần mất tính đàn hôi, mất dần khả năng phồng;( do người già thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.)
-Trẻ em
+ bởi dù khi học tập hay giải trí, mắt đều phải nhìn gần, không gian sống lại chật hẹp.
+ Trẻ thường xuyên ngồi gần tivi hay cúi gằm khi đọc sách
+ Thường xuyên dụi mắt
+ giữ gìn vệ sinh mắt kém
chúc bạn học tốt
-Động mạch gồm 3 lớp:
+Lớp cơ trơn dày.
+Lòng mạch hẹp.
+Không có van.
=>Chức năng: Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn.
-Tĩnh mạch gồm 3 lớp:
+Lớp cơ trơn mỏng.
+Lòng mạch rộng.
+Có van.
=>Chức năng: Vận chuyển máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
-Mao mạch gồm 1 lớp biểu bì, lòng mạch hẹp nhất=>Chức năng: Lan tỏa đến cơ quan để trao đổi chất.
*Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
Tham khảo
Máu sẽ khó khăn lưu thông trong mạch vì khi đó, máu sẽ đặc lại.
Tk:
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
Vi tay nguoi lao dong de tao ra san pham. Vay moi noi tay nguoi vua lam de tao ra san pham vua la phuong tien vo cung quan trong trong viec tao ra san pham.
Hệ tiêu hóa thức ăn bao gồm các bộ phận là :
+miệng hoặc khoang miệng
+cuốn họng
+dạ dày
+túi mật
+gan
+ tuyến tụy
+ruột non
+ ruột già
+trực tràng
+hậu môn
khi máu bị mất nước ( 90% -80%-70% ) thì máu sẽ tắc lại và vận chuyển khó khăn hơn
Khi cơ thể bị mất nước máu sẽ không lưu thông dễ dàng vì khi mất nước máu bị đặc lại khiến cho máu lưu thông khó khăn hơn