Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 thì SO2 bị giữ lại: PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Sau đó cho hỗn hợp khí còn lại t/d với Ca(OH)2 thì CO2 kết tủa còn khí O2 không phản ứng sẽ thoát ra.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O
Lọc kết tủa CaCO3 rồi đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao sẽ thu được khí CO2
PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 ↑
Vậy ta có thể thu được CO2 tinh khiết từ hỗn hợp trên
PTHH:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CACO_3+H_2O\)
Khí còn lại bay ra là khí \(CH_4\rightarrow CH_4\)được làm sạch
=> Chọn A. Dung dịch Ca(OH)\(_2\)
trình bày phương pháp hoá học để thu khí:
a) CH4 tinh khiết từ hỗn hợp khí CH4 và C2H4. Viết PTHH
- Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Br2 ,thấy dung dịch đổi màu (do C2H4),khí thoát ra là CH4.
PT: C2H4 + Br2 ==> C2H4Br2
b) C2H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí C2H2 và CO2. Viết PTHH
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2,thấy xuất hiện kết tủa(do CO2),khí thoát ra là C2H2.
PT:Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O.
c) H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí H2,CO2,C2H4. Viết PTHH
- Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Br2 ,thấy dung dịch đổi màu (do C2H4),khí thoát ra là CO2 và H2.
PT: C2H4 + Br2 ==> C2H4Br2
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2,thấy xuất hiện kết tủa(do CO2),khí thoát ra là H2.
PT:Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O.
b, cho hốn hợp khí đi qua CuO nung nóng (dư) sẽ khử được CO và H2
cho hồn hợp còn lại vào dung dịch nước vôi trong lấy dư lọc lấy kết tủa
đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu lấy khí thoát ra ta được CO2 tinh khiết
pthh
CuO+CO----->Cu+CO2
CuO+H2---->Cu+H2O
CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O
2HCl+Ca(OH)2--->CaCl2+2H2O
CaCO3----->CaO+CO2
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
Để loại các khí SO2, CO2 ra khỏi hỗn hợp với khí CO ta dẫn hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư. Khí SO2 và CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa còn CO không có phản ứng
=>Khí đi ra ngoài là CO, ta thu được CO tinh khiết
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra C2H4:
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
- Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
- Chất khí còn lại là CH4.
dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau
cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)
khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
khí nào không làm đục nước vôi trong là \(CH_4,C_2H_4\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư
khí nào làm dung dịch Brom mất màu là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2HBr_2\)
còn lại là \(CH_4\)
Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư
SiO2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào
CO2 + NaOH ___> NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao
2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
sục tất cả các khí trên vào Ca(OH)2 thì CO2 PƯ sau đó cho 2 khí còn lại vào Br2 thì C2H2 PƯ còn lại là C2H4