Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Câu 1 :
\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)
\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)
\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Câu 2 :
a) CTCT C2H2 và C2H6 :
\(CH\equiv CH\)
\(CH_3-CH_3\)
b) Nhận biết CH4, C2H4 :
Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
c)
TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.
TN2 :
Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt
Câu 3 :
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3......0.3\)
\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Câu 4 :
\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(0.1.........................0.1....................0.1\)
\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
- (NH4)2SO4,NaCl là ống 1
- BaCl2,NaOH là ống 2
- KNO3, Pb(NO3)2 là ống 3
Phân biệt :
Nhỏ Ba(OH)2 vào các ống nghiệm.
- Ống 1 có khí mùi khai, kết tủa trắng.
- Ống 2 không hiện tượng.
- Ống 3 có kết tủa trắng.
PTHH:
NH4)2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2NH3+2H2O
Pb(NO3)2+Ba(OH)2→Pb(OH)2+Ba(NO3)2
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.