K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

a chia 18 dư 12 => a = 18k+12. Ta có:

18k chia hết cho 6 (Vì 18 chia hết cho 6)

12 chia hết cho 6

=> 18k+12 chia hết cho 6

=> a chia hết cho 6(đpcm)

18k chia hết cho 9 (Vì 18 chia hết cho 9)

12 chia 9 dư 3

=> 18k+12 chia 9 dư 3 

=> 18k+12 không chia hết cho 9

=> a không chia hết cho 9(đpcm)

=> 

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

23 tháng 9 2021

Ta có: a chia 18 dư 2

Đặt \(a=18k+12\left(k\in N\right)\)

\(a=18k+12=3\left(6k+4\right)⋮3\)

\(a=18k+12=9\left(2k+1\right)+3⋮̸9\)

\(a=18k+12=3\left(6k+4\right)⋮3\)

\(a=18k+12=18k+9+3=9\left(2k+1\right)+3⋮̸9\)

2 tháng 11 2023

Ta có

\(a=12k+9\) (k là số nguyên dương)

\(\Rightarrow a=3\left(4k+3\right)⋮3\)

Ta có

\(a=12k+8+1=4\left(3k+2\right)+1\) => a:4 dư 1 nên a không chia hết cho 4

2 tháng 11 2023

Do a chia 12 dư 9 nên a = 12k + 9 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có:

\(12k⋮3\)

\(9⋮3\)

\(\Rightarrow a=\left(12k+9\right)⋮3\)

Do \(12k⋮4\)

\(9⋮̸4\)

\(\Rightarrow a=\left(12k+9\right)⋮̸4\)

13 tháng 7 2017

a chia 18 dư 12 => a = 18.b + 12 

Ta thấy 18 chia hết cho 3 => 18b chia hết cho 3

             12 chia hết cho 3

=> 18b + 12 chia hết cho 3 hay a chia hết cho 3

Ta thấy 18 chia hết cho 9 => 18b chia hết cho 9

              12 ko chia hết cho 9

=> 18b + 12 ko chia hết cho 9 hay a ko chia hết cho 9

14 tháng 7 2017

a chia 18 dư 12 => a = 18.b + 12 

Ta thấy 18 chia hết cho 3 => 18b chia hết cho 3

             12 chia hết cho 3

=> 18b + 12 chia hết cho 3 hay a chia hết cho 3

Ta thấy 18 chia hết cho 9 => 18b chia hết cho 9

              12 ko chia hết cho 9

=> 18b + 12 ko chia hết cho 9 hay a ko chia hết cho 9

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2