K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

D.5-10 phút

18 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm trước khi ăn 5- 10 phút để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu – SGK trang 89

23 tháng 12 2022

loading...  

22 tháng 12 2022

loading...  

23 tháng 7 2021

A.Từ 5 đến 10 phút     

23 tháng 7 2021

Câu 42:  Món trộn dầu giấm rau xà lách nên trộn trước bữa ăn bao nhiêu lần:

A.Từ 5 đến 10 phút     Đúng 

B. 1 tiếng           

C. 45 phút                  

D. 30 phút                                      

 
12 tháng 5 2017

* Quy trình thực hiện

- Sử dụng các thực phẩm thực vật thik hợp , lm sạch

- Trộn thực phẩm vs hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu

- Trộn trc khi ăn khaorng 5 - 10' để lm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt , béo của dầu , giấm và giảm bớt mùi vị ban đầu

- Trình bày đẹp , sáng tạo

* Yêu cầu kĩ thuật

- Rau lá giữ độ tươi , trơn láng và k bj nát

- Vừa ăn , vị chua dịu , hơi mặn ngọt , béo

- Thơm mùi gia vị , k còn mùi hăng ban đầu

25 tháng 9 2017

1. Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.

Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm?

* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch.

- Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu.

- Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

- Trình bày đẹp, sáng tạo.

* Yêu cầu kĩ thuật:

- Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát.

- Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn ngọt, béo.

- Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu.

23 tháng 3 2019

1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn không bị thay đổi có thể thay rau cải trong bữa ăn bằng loại thực phẩm nào ?

A. Thịt gà.

B. Rau muống.

C. Thịt lợn.

D. Dầu ăn thực vật.

2. Sao phải rửa tay trước khi ăn?

A. Phòng tránh nhiễm độc bằng tay.

B. Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.

C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

D. Phòng tránh nhiễm độc hóa chất.

3. Cây đản bảo An toàn thực phẩm khi chế biến cần làm gì?

A. Nấu chín các loại thực phẩm.

B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

C. Chỉ rửa sạch, không cần nấu chín với thực phẩm cần ăn chín.

D. Nấu chín đối với thực phẩm cần ăn chín .

23 tháng 3 2019

1. B. Rau muống.

2. C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

3. B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. a) Luộc. - Lượng nước trong món luộc nên lưu ý điều gì? Có nên đun quá lâu không? Từ đó, HS rút ra khái niệm món luộc/ SGK/ trang 85. - Em hãy kể tên một vài món luộc mà gia đình em hay dùng? Theo em, luộc thực phẩm là động vật và thực phẩm là thực vật có điểm gì khác nhau? - Món luộc phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì? b) Kho. -...
Đọc tiếp

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.

a) Luộc. - Lượng nước trong món luộc nên lưu ý điều gì? Có nên đun quá lâu không? Từ đó, HS rút ra khái niệm món luộc/ SGK/ trang 85.

- Em hãy kể tên một vài món luộc mà gia đình em hay dùng? Theo em, luộc thực phẩm là động vật và thực phẩm là thực vật có điểm gì khác nhau?

- Món luộc phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì?

b) Kho.

- Tương tự như luộc, kho cũng là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. Bằng quan sát thực tế, em hãy tìm các điểm khác nhau giữa món luộc và món kho. (VD: lượng nước, hương vị, thời gian,…)

- Từ những điểm khác nhau vừa tìm được, em hãy nêu định nghĩa món kho

- Em hãy kể tên một vài món kho mà em biết. Qua quá trình quan sát việc chế biến món ăn của gia đình em, em hãy thử trình bày cách làm 1 món kho?

- Theo em, món kho đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.

a) Rang.

- Em hãy kể tên một số món rang mà gia đình em hay dùng. Từ đó, em hãy cho biết món rang là như thế nào?

- Món rang phải đảm bảo yêu cầu gì về kĩ thuật? HS tìm hiểu thêm quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật

b) Xào.

- Em hãy kể tên một số món xào mà gia đình em hay dùng.

- Theo em, một món xào ngon cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì?

- Em hãy thử trình bày cách làm một món xào mà em thích nhất.

Phần II : Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1. Trộn dầu giấm.

-tham khảo thêm hình ản HS th món trộn dầu giấm rau xà lách và nhận xét về trạng thái, màu sắc, hương vị của món trộn dầu giấm. Từ những nhận xét đó, rút ra khái niệm thế nào là món trộn dầu giấm.

- Mỗi món ăn đều có những lưu ý riêng khi chế biến để tạo nên món ăn ngon miệng, đẹp mắt. Tại sao khi trộn dầu giấm, ta chỉ trộn trước 5-10 phút trước khi ăn?

Một món trộn dầu giấm phải đạt được những yêu cầu kỹ thuật cụ thể nào về màu sắc và hương vị? Em hãy tìm hiểu thêm từ các nguồn và nêu tên các nguyên liệu thường được thay thế trong món trộn dầu giấm.

- Để đạt được những yêu cầu kỹ thuật của món trộn dầu giấm, những lưu ý về dụng cụ trộn rất quan trọng. Vì sao phải dùng dụng cụ bằng sứ, men, thủy tinh mà không được dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu trong khi trộn nguyên liệu?

- Một món ăn nếu được trình bày càng đẹp mắt thì càng tăng thêm sự hấp dẫn đối với người dùng. HS có thể sử dụng các kiến thức cắt, tỉa rau củ quả để sáng tạo nhiều cách trình bày đẹp mắt hơn cho món ăn của mình.

2. Trộn hỗn hợp.

- Em đã được từng ăn món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món đó và nhận xét về trạng thái, màu sắc, hương vị của món trộn hỗn hợp. Từ những nhận xét đó, rút ra khái niệm thế nào là món trộn hỗn hợp. Khái niệm/ trang 90/ SGK. - HS tự tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp và cho biết: Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải được ướp muối, sau đó rửa lại cho hết mặn rồi vắt ráo?

- Dựa vào quy trình vừa tìm hiểu, em hãy thử nêu cách làm một món nộm mà em đã thưởng thức. Theo em, các nguyên liệu trong món trộn hỗn hợp có thể thay thế được không? Nếu có, em hãy nêu một vài ví dụ cụ thể.

- Một món trộn hỗn hợp như thế nào được coi là đạt yêu cầu về kĩ thuật và trình bày

1
Câu 13: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 14: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm : A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi...
Đọc tiếp

Câu 13: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 14: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :

A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn

B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo

C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá

D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Câu 15: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 16: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu17 : Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?

A. Trộn hỗn hợp B. Luộc
C. Trộn dầu giấm D. Muối chua

Câu 18: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?

A. Hấp B. Muối nén C. Nướng D. Kho

Câu 19: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:

A. Luộc B. Kho C. Hấp D. Nướng

Câu 20: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?

A. Canh chua B. Rau luộc C. Tôm nướng

D. Thịt kho

Câu 21: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?

A. Ném rán. B. Rau xào. C. Thịt lợn rang. D. Thịt kho.

Câu 22: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩmtrong nước?

A. Hấp.

B. Kho.

C. Luộc.

D. Đáp án A,B,C đều đúng

Câu 23: Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp ?

A. Bún riêu cua B. Canh cá
C. Rau muống trộn D. Rau muống luộc

Câu 24: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩmtrước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?

A. Ngay trước khi ăn. B. 3 – 5 phút. C. 10 – 20 phút. D. 5 – 10 phút.

Câu 25: Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?

A. Tôm lăn bột rán B. Súp gà
C. Lẩu thập cẩm D. Cua hấp bia

Câu 26: Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?

A. Món khai vị B. Món chính
C. Món nóng D. Món tráng miệng

Câu 27: Bữa cỗ, bữa liên hoan thông thường gồm mấy món?

A. Từ 1 đến 3 món B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 5 món D. Từ 5 trở lên

Câu 28: Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?

A. Có từ 3 – 4 món

B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:

A. Ăn thật no

B. Ăn nhiều bữa

C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng

D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm

Câu 30: Những món ăn phù hợp buối sáng là:

A. Bánh mỳ, trứng ốp, sữa tươi B. Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
C. Cơm, rau xào, cá sốt cà chua D. Tất cả đều sai
0