Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2
a) \(P\left(\frac{1}{10}\right)=5.\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\ne0\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\) không phải là nghiệm của đa thức P(x)
b) \(Q\left(1\right)=1^2-4.1+3=1-4+3=0\)
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức Q(x)
\(Q\left(3\right)=3^2-4.3+3=9-12+3=0\)
Vậy x = 3 là một nghiệm của đa thức Q(x)
a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0
Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).
a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0
Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).
1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:
\(x^3+2x^2+ax+1=0\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)
\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)
\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).
2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:
\(x^2+ax+b=0\)
\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)
\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)
\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)
\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)
\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)
Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0
\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2
Vậy a = -3; b = 2.
1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)
\(\Rightarrow-2a+1=0\)
\(\Rightarrow-2a=-1\)
\(\Rightarrow a=0,5\)
2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)
\(\Rightarrow1+a+b=0\)
Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)
\(\Rightarrow4+2a+b=0\)
\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)
\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)
\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)
\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)
Bạn nào biết thì giúp mình nha, đang rất gấp!
Cảm ơn nhiều!
a,A(x)=x5-x4-5x3-3x2-7/4
B(x)=x5+2x4_5x3_x2
b,C(x)=-3x4-2x2-7/4
c,thay x=0 vào cả hai đa thức ta thấy A(0) khác 0 B(0)=0 suy ra đpcm
d,vì x4lớn hơn bằng 0
x2luôn lớn hơn bằng 0suy ra -3x4-2x2-7/4 luôn nhỏ hơn 0 suy ra đpcm
a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0
=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)
b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì
x2 ≥ 0
2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)
=>x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) không có nghiệm trong R
a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0
b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:
x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.
2 > 0
\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.
Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.
Đa thức f(x) có 2 nghiệm là x = 1; x = -1 nên ta có:
\(f\left(1\right)=1+a+b-2=0\) \(\Leftrightarrow\)\(a+b=1\)
\(f\left(-1\right)=1+a-b-2=0\) \(\Leftrightarrow\) \(a-b=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}}\)
Vậy...
\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)
Hok tốt nhé eiu :>
B
(D)Đa thức x có nghiệm x=0