Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}y = - 0,00188{\left( {x - 251,5} \right)^2} + 118\\y = - 0,00188.\left( {{x^2} - 503x + 63252,25} \right) + 118\\y = - 0,00188{x^2} + 0,94564x - 118,91423 + 118\\y = - 0,00188{x^2} + 0,94564x - 0,91423\end{array}\)
b) Bậc của đa thức là 2
c) Hệ số của \({x^2}\) là -0,00188
Hệ số của x là 0,94564
Hệ số tự do là -0,91423
\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=4x^5+2x^3+x^2-x-x^4-3x^2+2x+5\)
\(=4x^5-x^4+2x^3-2x^2+x+5\)
a) Hàm số \(y = - 3{x^2}\) là hàm số bậc hai.
\(y = - 3.{x^2} + 0.x + 0\)
Hệ số \(a = - 3,b = 0,c = 0\).
b) Hàm số \(y = 2x\left( {{x^2} - 6x + 1} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 2{x^3} - 12{x^2} + 2x\) có số mũ cao nhất là 3 nên không là hàm số bậc hai.
c) Hàm số \(y = 4x\left( {2x - 5} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 8{x^2} - 20x\) có số mũ cao nhất là 2 nên là hàm số bậc hai.
Hệ số \(a = 8,b = - 20,c = 0\)
Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)
Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)
Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)
a)F(x)=5x2-7+6x-8x3-x4=\(x^4-8x^3+5x^2+6x-7\)
\(G\left(x\right)=x^4+5+8x^3-5x^2=x^4+8x^3-5x^2+5\)
b)\(F\left(x\right)+G\left(x\right)=x^4-8x^3+5x^2+6x-7+x^4+8x^3-5x^2+5\)
\(=x^4+x^4-8x^3+8x^3+5x^2-5x^2+6x-7+5\)
=\(2x^4+6x-2\)
\(F\left(x\right)-G\left(x\right)=x^4-8x^3+5x^2+6x-7-x^4-8x^3+5x^2-5\)
\(=x^4-x^4-8x^3-8x^3+5x^2+5x^2+6x-7-5\)
=-16x3+10x2+6x-12
a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)
Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)
Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)
b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)
Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)
Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)
a) \(y = 2x(x - 3) = 2{x^2} - 6\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
b) \(y = x({x^2} + 2) - 5 = {x^3} + 2x - 5\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba
c) \(y = - 5(x + 1)(x - 4) = - 5{x^2} + 15x + 20\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai