K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Câu 3 :

Vì các loài động vật ở Châu Nam Cực có lớp mỡ dày, lớp lông rậm không thấm nước, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiệt độ khoảng -40_-50. Có nguồn thức ăn dồi dào. Vùng ven bờ và các đảo có nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài động vật sinh sống.

Câu 3:

Có nhiều lý do cho việc có thú sống quanh châu Nam Cực:
-Thứ nhất, thú sống quanh biển, nơi mà có nguồn thức ăn với nhiệt độ tương đối ấm, không quá lạnh như trong địa lục
-Thứ hai, châu Nam Cực có lịch sử lâu đời, đã hình thành từ rất lâu, khoảng 15 triệu năm trước
-Thứ ba, nếu so sánh với Bắc Cực thì nam cực là 1 lục địa, không biến mất trong mùa hè như Bắc Cực. Do đó, chim thú có thể sinh sống lâu dài
-Cuối cùng, là do các dòng hải lưu ven biển mang nguồn cá, thức ăn đến để nuôi sống các sinh vật ở đó

10 tháng 3 2017

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Kể tên các loại khoáng sản ở lục địa Nam Cực:

Dầu mỏ, than đá và sắt.

Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven biển và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống:

Vì do khí hậu khắc nghiệt nên trên lục địa Nam Cực , thực vật không tồn tại. Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển sống ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá , sinh vật phù du dồi dào trong các biển báo quanh.

10 tháng 3 2017

ai hông biết banh

30 tháng 3 2017

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống, vì ở đó vẫn có nguồn cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

30 tháng 3 2017

Trả lời:

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống, vì ở đó vẫn có nguồn cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.



24 tháng 5 2022

Tham khảo

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì: -  nguồn thức ăn như: cá, tôm  phù du sinh vật khá dồi dào. - Các loài động vật sinh sống tại đây cũng  cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu  hải báo  lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

24 tháng 5 2022

refer

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì: -  nguồn thức ăn như: cá, tôm  phù du sinh vật khá dồi dào. - Các loài động vật sinh sống tại đây cũng  cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu  hải báo  lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

27 tháng 7 2018

Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt, đồng thời chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh.

11 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

12) 

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16)  Niu Ghi-nê

17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len

11 tháng 4 2022

12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.

13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:

+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam

+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.

+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh

+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3

14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16.  Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.

17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…

5 tháng 5 2021

 Vì khí hậu lạnh khắc nhiệt ,trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại. Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.

5 tháng 5 2021

-Đặc điểm khí hậu châu Nam Cực:

+Khí hậu lạnh giá quanh năm, khắc nghiệt, thường có nhiều gió bão nhất thế giới.

-Châu Nam Cự là một là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì:

+Ven bờ có khí hậu tương đối ấm hơn trong lục địa.

+Dựa vào các nguồn tôm, cá và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh.

Bài này cô mình có sửa trong đề cương ôn tập để thi nên mình chắc là đúng.haha

 

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh....
Đọc tiếp

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt. Câu 10. Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào? A. Vàng, kim cường, đồng, sắt. B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí. C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, vàng, đồng, manga. Câu 11. Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 7,7 triệu km2 . B. 8,5 triệu km2 . C. 9 triệu km2 . D. 9,5 triệu km2 . Câu 12. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào? A. Vành đai nóng. B. Vành đai lạnh. C. Cả vành đai nóng và vành đai lạnh. D. Vành đai ôn hòa. Câu 13. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương dưới đây, hòn đảo nào có diện tích lớn nhất? 7 A. Ta-xma-ni-a. B. Niu Ghi-nê. C. Niu Di-len. D. Ma-ria-na. Câu 14. Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrâyli-a? A. Gấu. B. Chim bồ câu. C. Khủng long. D. Cang-guru. Câu 15. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương Câu 16. Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ sáu. Câu 17. Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là: A. Nằm ở đới ôn hòa B. Nhiều thực vật C. Được biển bao quanh D. Mưa nhiều Câu 18. Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào? A. Đảo núi lửa và đảo san hô. B. Đảo núi lửa và đảo động đất. C. Đảo san hô và đảo nhân tạo. D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần. Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 20. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu: A. Địa Trung Hải. B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 21. Người bản địa chiếm % dân số là: A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%. Câu 22. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a: A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc. C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam. Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là: A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ. B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit. C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương. Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. Câu 25. Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương: A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ôt-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 26. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det 8 Câu 27. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 28. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 29. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 30. Các sông quan trọng ở châu Âu là: A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn. Câu 31. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng: A. Lá rộng. B. Lá Kim. C. Lá cứng. D. Hỗn giao. Câu 32. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường: A. Nhiều phù sa. B. Hay đóng băng C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm. Câu 33. Địa hình chủ yếu của châu Âu là: A. Núi già. B. Núi trẻ. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên cổ. Câu 34. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là: A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. Cát-pát. D. An-pơ. Câu 35. Khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực các nước: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 36. Khí hậu ôn đới hải dương có ở khu vực: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 37. Khí hậu địa trung hải có ở khu vực A. Các nước Bắc Âu. B. Các nưốc Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 38. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 39. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: 9 A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 40. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Âu không thể hiện ở đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng, có mưa C. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm D. Mưa vào thu – đông và có nhiều nước hơn mùa hạ Câu 41. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là: A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu ôn đối lục địa. C. Khí hậu địa trung hải. D. Khí hậu hàn đới. Câu 42. Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ: A. Giec-man. B. Hi lạp. C. Đan xen hai ngôn ngữ. D. Các ngôn ngữ khác. Câu 43. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít. Câu 44. Mật độ dân số trung bình ở châu Âu là: A. Dưới 50 người/km2 B. Từ 50 – 60 người/km2 C. Từ 60 – 70 người/km2 D. Trên 70 người/km2 Câu 45. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu: A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao. Câu 46. Nước không thuộc khu vực Bắc Âu là: A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch. 

3
1 tháng 5 2022

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

1 tháng 5 2022

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

17 tháng 5 2021

Có chim cánh cụt và sư tử biển. Động vật rất nghèo nàn và phải có lớp mỡ dày bao phủ. Chân thường có màng bơi

17 tháng 5 2021

+ Có chim cánh cụt và sư tử biển. 

+ Động vật rất nghèo nàn và có lớp mỡ dày bao phủ. + Chân thường có màng bơi.