Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tranngocnam à , h thì mk hiểu vì sao bn lại ns vậy rồi
bn ấy thực sự ko iu bn thì .....
xin lỗi nhưng nếu bn kia mà ko quan tâm tới bn dù có cố rùi thì cõ lẽ nên .... từ đi
chúc cho bn ấy hạnh phúc và mk ra đi trong lặng lẽ
P/s : Thích là muốn chiếm hữu còn yêu là mún hy sinh . Có lẽ , mng bn hỉu nh j mk ns
a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
b) Tác giả triển khai các ý qua nội dụng và nghệ thuật .
2.
Lời ăn tiếng nói
Ngày lành tháng tốt
Bách chiến bách thắng
Một nắng hai sương
No cơm ấm dạ
Sinh cơ lập nghiệp
A: Hoạt động khởi động
B: Hoạt động hình thành kiến thức
2 Tìm hiểu văn bản:
a) Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( biến thể ). Nhịp 2;3
- Cảm xúc bao trùm cuả bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.
b) Hai câu thơ đầu:
- Hình ảnh : ánh trăng, sương
- Trăng xuất hiện: yên tĩnh, sáng
-> Tác giả yêu ánh trăng, yêu thiên nhiên.
c) Nhà thơ nhìn thấy trăng cùng cảnh ngộ cô đơn giống mình, tuổi thơ của Lí Bạch có những kỉ niệm về trăng nên nhìn thấy trăng ông nhớ lại quê.
- Phép đối: ngẩng-cúi -> Cặp từ trái nghĩa.
Nỗi nhớ quê hương lúc nào cũng thường trực trong tâm hồn của tác giả.
d) Hai câu đầu tác giả không ngủ vì nhớ quê.
=> Cảnh và tình hòa hợp.
3 Tìm hiểu về từ động nghĩa
a) Tìm từ đồng nghĩa
-rọi = Chiếu, soi.
-nhìn = Ngắm, ngó, nhòm, liếc, xem , quan sát, ngóng , coi...
b)
(1) Đưa mắt về một hướng nào đó: Nghĩa gốc.
(2) Để mắt tới, quan tâm tới và Xem xét để thấy và biết được : Nghĩa chuyển.
=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều từ động nghĩa khác nhau.
c) So sánh:
Quả- trái -> nghĩa giống nhau và có thể thay thế cho nhau.
=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
d) So sánh:
Bỏ mạng - hi sinh
+ Giống : cùng nói về cái chết.
+ Khác :
- Bỏ mạng : chỉ cái chết vô ích, mạng sắc thái khinh bỉ.
- Hi sinh : cái chết cao đẹp, mạng sắc thái tôn trọng.
-> Không thể thay thế cho nhau.
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
4 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
a) Đoạn 1
-> Liên hệ hiện tại với tương lai.
b) Đoạn 2
-> Hồi tưởng qua khứ và suy nghĩ hiện tại.
c) Đoạn 3
-> Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước.
d) Doạn 4
-> Quan sát, suy ngẫm
=> Dù chọn 1 trong 4 cách lập dàn ý trên thì tình cảm phải chân thật, trong snags thì người đọc mới đồng cảm.
C. Hoạt động luyện tập
1.
Đề: Nói về nhiệm vụ của văn chương, tác giả Hoài Thanh cho rằng: " Văn chương sẽ là hình sung của sự sống muôn hình vạn trạng". Hãy tạo lập một đoạn văn để làm sáng tỏ nhận định này.
Bài làm
Trong cuộc sống của chúng ta, nếu thiếu đi văn chương thì sẽ thế nào ? Đó sẽ là một cuộc sống giống như sự lập trình trước, luôn tuân theo quy tắc, trật tự, chúng ta sẽ không có những mục đích, ước mơ, tất cả mọi thứ chỉ mang màu sắc khô khan. Vì vậy, văn chương là không thể thiếu và như Hoài Thanh đã viết: " Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng "
Văn chương theo tác giả có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống của con người vô cùng phong phú, phức tạp. Vậy chúng phản ánh cái gì là những gì ? Chúng phản ánh một cuộc sống chiến đấu gian nan, vất vả của Bác Hồ, của các chiến sĩ trên mặt trận và của toàn nhân dân Việt Nam. Không những thế, văn chương còn phản ánh cuộc sống lao động, như những bài ca dao của cha ông ta, chúng chứa đựng sự chăm chỉ, cần cù của con người sự thông minh, những kinh nghiệm quý báu từ xưa truyền lại qua thơ ca. Văn chương không chỉ dừng lại ở đó, chúng còn phản ánh ước mơ, công lí và công cuộc cải tạo xã hội, giống Thạch Sanh, một người thực hiện công lí, bảo vệ cái tốt, loại bỏ cái xấu.
Cuộc sống muôn màu là nhờ văn chương, nó dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tường mà cuộc sống hiện đại chưa có để mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực, mang lại một tương lai tốt đẹp.
Vì vậy, nếu thiếu đi sự hiện hữu của văn chương, cuộc sống sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao.
Lập dàn bài:
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vào bài
-Giới Thiệu câu tục ngữ
2.Thân bài:
-Giải thích: +Chí là gì?Nên là gì?
+Có chí thì nên là gì?
-Lí lẽ: +Chí là điều cần thiết .
+Không có chí không làm được gì.
-Dẫn chứng: +Nêu những tấm gương của người có chí.
+Những người nhụt chí đều thất bại.
3.Kết bài:
-Khẳng định luận điểm.
-Nêu bài học.
Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thương nỗi nhớ.Bài ca dao như được cất lên từ chính cánh đồng lúa bát ngát mênh mông trong lời tự tình của cô thôn nữ đẹp xinh phơi phới sức xuân như chẽn lúa đòng đòng ngọt ngào hương quê.Cô thôn nữ đứng bên này ngó sang bên kia, rồi lại phóng tầm mắt từ phía bên kia sang bên này, dù quan sát ở vị trí nào, góc độ nào cũng thấy bát ngát mênh mông của cánh đồng quê hương. Hai từ bên ni, bên tê là ngôn ngữ địa phương (bên này, bên kia) được đưa vào bài ca dao gợi chất mộc mạc bình dị của một tình quê hồn hậu. Ngoài ra thủ pháp đảo ngữ được sử dụng thành công mênh mông bát ngát rồi lại bát ngát mênh mông gợi khung cảnh cánh đồng quê rộng lớn xanh ngắt một màu. Xanh mơn mởn của lúa chiêm đương độ làm đòng. Với cô thôn nữ đây không phải là lần đầu tiên cô nhìn ngắm cánh đồng từ các góc độ. Mà với cô, cánh đồng đã trở nên quá đỗi thân quen. Nó như một phần của linh hồn, máu thịt, nơi đây đã nuôi sống cô bằng hạt gạo thơm từng tháng từng ngày. Ấy vậy mà hôm nay sao trông nó vẫn lạ vậy, đẹp vậy! Dường như cánh đồng quê từng ngày từng giờ thay da đổi thịt, hay chính trong lòng cô gái đang dâng trào niềm tự hào yêu thương gắn bó với quê hương.
Bài ca dao trên tuy chỉ có bốn câu nhưng nó cũng đủ để vẽ lên hình ảnh quê hương, tươi sáng, con người tin yêu vào cuộc sống, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. Đặc biệt hình ảnh thôn nữ đã làm cho bức tranh quê thêm náo nức, vẻ đẹp của cô cũng chính là vẻ đẹp của cánh đồng quê hương yêu dấu.Đọc bài ca dao ta thấy như tâm hồn thêm gắn bó, thêm yêu cuộc sống, quê hương. Ta hãy biết trân trọng gìn giữ những truyền thống quê hương đồng thời phải biết ơn những người nông dân Việt Nam dầm mưa dãi nắng đem đến cho ta bát cơm ngày mùa dẻo hạt.