|

Bên trong một hì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Bán kính nửa hình tròn là

\(6\div2=3\left(cm\right)\)

Diện tích nửa hình tròn là

\(\left(3\times3\times3,14\right)\div2=14,13\left(cm^2\right)\)

Độ dài đáy hình tam giác là

\(6\div2=3\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác là

\(\frac{3\times6}{2}=9\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình trên là

\(14,13+9=23,13\left(cm^2\right)\)

26 tháng 9 2021

Bán kính hình tròn là: 6:2= 3(cm)

Diện tích 2 hình tam giác là:

(6.2:2) + (6.2:2)= 12(cm2)

Diện tích nửa hình tròn là: 

3.3.3,14 : 2= 14,13(cm2)

Diện tích hình trên là:

14,13+12=  26,13(cm2)

Đ/s: 26,13 cm2

30 tháng 8 2018

Sách lớp mấy bạn

30 tháng 8 2018

Trên mạng đầy mà

13 tháng 2 2020

chắc hiểu liền

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

17 tháng 5 2021

Ta có : S = r2 x 3,14 

=> 100 = r2 x 3,14

=> r2 = 100 : 3,14 = 31.847133758

=> r = 5.6433264798 mà d = 2r

=> d = 5.6433264798 x 2 = 11.28665296

Vậy đường kính của hình tròn đó là 11.28665296

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 5 2021

lại xấp xỉ :v

20 tháng 6 2020

a) Ta có: xOz=xOy+yOz

         Và x'Oy=x'Oz+yOz

 Mà xOy>x'Oz

⇒xOz>x'Oy

b) Ta có: xOy+yOz+x'Oz=180° 

      ⇒yOz=180°-xOy-x'Oz

    hay:yOz=180°-40°-30°=110° 

c) Ta có: yOz+zOt=110°+(30°+40°)=180° 

Mà yOz và zOt là 2 góc kề nhau

⇒Oy và Ot là 2 tia đối nhau.