Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Biểu cảm về con người, biểu cảm trục tiếp
(2) Biểu cảm gián tiếp về loài hoa Hải Đường
- Biểu cảm trực tiếp: (1)
-Biểu cảm gián tiếp: (2)
So sánh:
+ Đoạn 1:
Bộc lộ tình cảm dành cho cô giáo trực tiếp = các từ ngữ
+ Đoạn 2:
Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho cây hoa hải đường thông qua miêu tả và tự sự → Biểu cảm gián tiếp
(1) Biểu cảm con người, biểu cảm trực tiếp
(2) Biểu cảm trực tiếp về loài hoa Hải Đường
- Biểu cảm trực tiếp(1)
-Biểu cảm gián tiếp(2)
a)Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
(Từ láy, đảo, điệp ngữ)
=> Cánh đồng lúa với không gian rộng lớn, bao la.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
=> Hình ảnh cô gái trẻ trung, giàu sức sống.
Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?
=> Bài ca dao có thể là lời của một cô gái đang tự nói về mình, hay cũng là một chàng trai nhìn về cô gái đằng xa xa mà nói.
b) So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau. Sau đó, em hãy sắp xếp cách biểu cảm của bài ca dao và hai đoạn văn vào bảng bên dưới cho phù hợp.
=> Mình chả thấy đoạn văn nào hết.
lời của chàng trai
bày tỏ tình cảm với cô gái
chúc học tốt
Đoạn 1: Liên hệ hiện tại với tương lai
- Thông qua cách tác giả liên tưởng: ngày mai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre nứa mãi là biếu tượng cho các giá trị văn hoá và lịch sử trong đời sống của con người Việt Nam. Tre là biểu tượng cao quí cho dân tộc, cho đất nước. Như vậy cách liên tưởng trên đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc và suy tư về giá trị tinh thần và ý nghĩa của cây tre trong cuộc sống hiện đại.
- Đoạn văn trên tác giả đã biếu cảm trực tiếp bằng cách gợi nhắc quan hệ cây tre với người và đặt mối quan hệ đó trong tương lai. Hay nói đúng hơn tác giả đã lập ý bằng cách liên tưởng hiện tại với tương lai.
Đoạn 2: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
- Qua đoạn văn, chúng ta nhận thấy tác giả đã say mê con gà đất băng cách bày tỏ niềm say mê, thích thú khi chính bản thân vào mỗi buổi sáng mai được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất tiếng gáy.
- Việc hồi tưởng quá khứ đẹp đẽ đó đã gợi những cảm xúc say mê về con gà đất và cảm giác tiếc nuôi khi thứ đồ chơi tuổi thơ bị vỡ trên tay. Như vậy, bằng biện pháp hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. đã làm cho người đọc cảm nhận được những tình cảm tinh tế của tác giả.
4.
a) Bài ca dao là lời của một cô gái đang tự nói với mình hay cũng là lời của một chàng trai nhìn về cô gái đằng xa xa mà nói. Bài ca đã thể hiện sự bao la, trù phú của cánh đồng và vẻ đẹp đầy sức sống của cô gái thăm đồng.
b) (1) Bộc lộ tình cảm giành cho cô giáo tiếp bằng các từ ngữ.
(2) Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho hoa hải đường thông qua miêu tả và tự sự.
+) Biểu tả gián tiếp: Bài ca dao và đoạn văn (2)
+) Biểu tả trực tiếp: Đoạn văn (1)
=> Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm thuần tư tưởng nhân vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
1. bộc lộ tình cảm bằng các từ biểu cảm như: ôi; nhớ;...
2. gửi gắm tình cảm qua miêu tả phong cảnh
1-biểu cảm trực tiếp
2-biểu cảm gián tiếp