Tính dùm tui bài 1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

a)\(\dfrac{-x^2+4x-4}{x^2-1}\\ =\dfrac{-\left(x^2-4x+4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

b) \(\dfrac{2-x}{1-x^4}=\left(2-x\right):\left(1-x^4\right)=\dfrac{2}{\dfrac{x}{x^4}}\)

17 tháng 1 2022

Bài 1:

\(=-\dfrac{x^2+4x-4}{x^2-1}.\dfrac{1-x^4}{2-x}=\dfrac{-\left(x^2-4x+4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{-\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(1+x^2\right)}{2-x}\)\(=1+x^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

10 tháng 3 2022

:)))))))

 

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

21 tháng 4 2017

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm

KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Nên SABC = \(\dfrac{1}{2}\).BG. AC = \(\dfrac{1}{2}\) 19.48 = 456 (mm2)

SAHE = 1212 AH. HE =\(\dfrac{1}{2}\)8.16 = 64 (mm2)

SDKC = \(\dfrac{1}{2}\) KC.KD = \(\dfrac{1}{2}\)22.23 = 253(mm2)

SHKDE = (HE+KD).HK2(HE+KD).HK2 = (16+23).182(16+23).182= 351 (mm2)

Do đó

SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351

Vậy SABCDE = 1124(mm2)


21 tháng 4 2017

bai-37

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm

KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Nên SABC = 1/2.BG. AC = 1/2. 19.48 = 456 (mm2)

SAHE = 1/2 AH. HE = 1/2. 8.16 = 64 (mm2)

SDKC = 1/2 KC.KD = 1/2. 22.23 = 253(mm2)

SHKDE = (HE + KD).HK / 2 = (16 + 23).18 / 2= 351 (mm2)

Do đó

SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351

Vậy SABCDE = 1124(mm2)

3 tháng 5 2017

A B E D H C

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )

Giải:

Chia thành tam giác AEB và tứ giác EDCB

kẽ AH\(\perp EB\left(H\in EB\right)\)

Ta đo được: ED=1,5 (cm) , EB=4(cm) , CD=3(cm) , AH= 1,2(cm)

SAEB=\(\dfrac{AH.EB}{2}=\dfrac{1,2.4}{2}=2,4\left(cm^2\right)\)

SEBCD=\(\dfrac{\left(EB+DC\right).ED}{2}=\dfrac{\left(4+3\right).1,5}{2}=5,25\left(cm^2\right)\)

=> SABCDE= SAEB+SEBCD=2,4 + 5,25=7,65(cm2)

25 tháng 12 2021

Vâng ạ! Nhờ Hoc24 mà em thi toàn 10.

Cảm ơn cô❤🎄

21 tháng 4 2017

73. Tìm các hình thoi trên hình 102.

Bài giải:

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.

21 tháng 4 2017

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.