Giải giùm mình câu số 2 nhé mọi người.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

11 tháng 4 2017

162

27 tháng 10 2017

R=6(ôm)

12 tháng 11 2017

a) nếu k đóng thì mạch điện sẽ là R1 nt ( (R2 nt R3 ) // R4)nt R5 →Rtd=4Ôm

I1=I5=5(A), I2=I3=2.5(A), I4=2.5(A)

Ý b chưa làm được

12 tháng 11 2017

b) mach gồm (((R1//R2)ntR4)//R3)ntR5

Rtđ\(\approx\)2.5\(\cap\)

I5=8A

I3=16/3A

I4\(\approx\)2.8A

I1\(\approx\)14.2A

I2\(\approx\)7.1A

20 tháng 11 2017

Bài 2 Mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

=>Rtđ=Rab=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=7,5\Omega\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{15}\)( 1 )

Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{U}{15}\)(2)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}\)

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3}:10=\dfrac{U}{30}\)(3)

Ta có Vì I3 <I1 ( Vì U giống nhau mà mẫu nào lớn hớn thì p/số đó bé hơn ) =>Ta có Ia=I1-I3=3

=>\(\dfrac{U}{15}-\dfrac{U}{30}=3=>U=90V\)

Thay U=90V vào 1,2,3 => I1=6A ; I2=6A ; I3=3A

I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{U}{3}:10=3A\)

Bạn có thời gian k ? Nếu rãnh thì sent cho ten tham khảo toàn bộ đề này với nhé hihihi !

20 tháng 11 2017

dạ e cám ơn

1 tháng 1 2017

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

1 tháng 1 2017

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

2 tháng 11 2016

a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω

\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A

b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W

c) t= 1 phút = 60s

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :

Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440

2 tháng 11 2016

Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J

15 tháng 11 2017

bạn ôn HSG sao. đề này HSG mới làm

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

20 tháng 11 2017

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

20 tháng 11 2017

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A