Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
Để căn thức \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) được xác định thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\) ; x \(\ne\) 5
Ta có BXD :
x 2+x 5-x (2+x)/(5-x) -2 5 0 0 0 - + + + + - - + -
=> GT của x là - 2 \(\le x< 5\) thì căn thức \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) được xác định ( chon đáp án A)
P/S : thấy quen quen hình như làm r
b) \(\sqrt{\dfrac{x+11}{8-x}}\)
Để \(\sqrt{\dfrac{x+11}{8-x}}\) được xác định thì \(\dfrac{x+11}{8-x}\ge0\) ; x \(\ne8\)
ta có BXD :
x x+11 8-x -11 8 0 0 (x+11)/(8-x) 0 - + + + + - - + -
=> GT của x là \(-11\le x< 8\) thì căn thức \(\sqrt{\dfrac{x+11}{8-x}}\) được xác định
Chọn đáp án D
a) Xét tứ giác ADHE có: \(\widehat{ADH}=90\)
\(\widehat{DAE}=90\)
\(\widehat{AEH}=90\)
=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH
Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:
\(AH^2=HB\cdot HC=2\cdot8=16\)
=>AH=4
=>DE=AH=4
b)Gọi O là giao điểm của AH và DE
Vì ADHE là hình chữ nhật
=>OD=OA
=>ΔOAD cân tại O
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)
Xét ΔABH vuông tại H(gt)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90\) (1)
Xét ΔABC vuông tại A(gt)
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\) (2)
Từ (1) (2) suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
Mà: \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (cmt)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔADE và ΔACB có
\(\widehat{DAE}=\widehat{CAB}=90\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
=>ΔADE~ΔACB
Câu 2:
Có hệ số góc là 2 trong hàm số y=a.x+b có nghĩa là a=2 bạn nhé
c) Ta có: hệ số góc là 2 ⇒a=2
⇒y=2.x+b
Mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nên x=1;y=5
Thay x=1;y=5 vào hàm số y=2.x+b, ta được:
2.1+b=5
⇔b=5-2=3
Vậy y=2.x+3
Cách làm như vậy bạn nhé có thiếu sót thì bổ sung dùm mình luôn
Bài 2 :
a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .
Bài 2 :
b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .
câu a : căn hai phần 2-5x có nghĩa ↔2 phần 2-5x lớn hơn hoặc bằng 0 ↔2-5x lớn hơn 0↔x nhỏ hơn 2 phần 5 câu b: căn 5-2x phần x2 có nghĩa ↔5-2x >= 0↔ x<= 5 phần 2 câu c; căn 4-x2 có nghĩa ↔(2-x)(2+x) lớn hơn hoặc bằng 0 ↔x<=2 hoặc x >= -2 câu d;căn x2-1 có nghĩa ↔(x-1)(x+1)>=0↔x>=1 hoặc x>=-1
a ) \(\dfrac{x-3}{x-4}< 0\)
Ta có bảng xét dấu :
x x-3 x-4 (x-3)/(x-4) 3 4 0 0 0 - + + - - + + - +
Vì \(\dfrac{x-3}{x-4}< 0\) nên => 3 < x <4
b) \(\dfrac{x-1}{x+3}>0\)
Ta có bảng xét dấu
x x-1 x+3 -3 1 0 0 0 - - - + + + (x-1)/(x+3) + - +
Vì \(\dfrac{x-1}{x+3}>0\) nên ta có : x < -3 hoặc x > 1
2k3 Hatrang tại trên này khó vẽ quá