\(M.n gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v

Tóm tắt :

\(U_{MN}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_A=?\)

Giải :

Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :

\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)

b) Số chỉ của ampe kế là :

\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

Đáp số : a) \(30\Omega\)

b) \(I_A=2A\)

26 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

19 tháng 6 2020

thấu khính hội tụ chỉ cho ảnh thật, không có ảnh ảo

29 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/jeTP1ng.jpg
1 tháng 11 2020

R=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)

=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)

=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)

27 tháng 10 2017

a)Ta có P=ui

I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN

b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺

27 tháng 10 2017

thank you bn

16 tháng 8 2017
U(V) 0 1 2,5 3,5 5 6
I(A) 0 0,3 0,75 1,05 1,50 1,8

Áp dụng công thức \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}\) nhé !

Vd đặt U1=x Ta có \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}->\dfrac{0,75}{1,05}=\dfrac{x}{3,5}=>x=2,5V\)

Tương tự \(\dfrac{x}{0,75}=\dfrac{1}{2,5}=>x=0,3A\)

Tiếp theo \(\dfrac{1,05}{1,5}=\dfrac{3,5}{x}=>x=5V\)

\(\dfrac{1,5}{x}=\dfrac{5}{6}=>x=1,8A\)

Tùy theo chỗ trống cần điền là U hay I thì bạn đặc x theo chỗ trống cần điền nhé

19 tháng 5 2017

Dạng năng lượng ban đầu

Dạng năng lượng cuối cùng mà ta

nhận biết được

Hóa năng

Thành cơ năng, trong thiết bị C.

Thành nhiệt năng, trong thiết bị D.

Quang năng

Thành nhiệt năng, trong thiết bị E.

Điện năng

Thành cơ năng, trong thiết bị B.

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

17 tháng 6 2017

thoy khó vẽ quá

trên này vẽ ko tiện

9 tháng 10 2018

cái đèn led là cgi đấy bn><

1 tháng 8 2018
U (V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

\(R=\dfrac{U}{I}\) Do ở hàng thứ 3, U = 6 và I = 0,5. Ta có thể điền vào các ô trống còn lại.

1 tháng 8 2018

* Cách 1 : Ta có : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

* Cường độ dòng điện I qua khi hiệu điện thế 3V là :

\(\dfrac{3}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

* Hiệu điện thế khi cường độ dòng điện là 0,4A là :

\(\dfrac{U}{0,4}=12\Rightarrow U=4,8\left(V\right)\)

* Cường độ dòng điện I khi hiệu điện thế là 12V là :

\(\dfrac{12}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

* Cách 2 : Áp dụng định luật Ohm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}\)

Điện trở của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Làm tương tự cách 1 nhé :)

Ta điền vào bảng như sau là :

U(V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1