Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
a) khí cacbonic + canxi hidroxit --->canxi cacbonat + nước
b) hidro pexoit--->nước + khí oxi
c) canxi cacbonat ---t0--> canxi oxit + khí cacbonic
Bạn học hóa ai mà nhanh vậy?
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
13) \(Fe_3O_4+4H_2\overset{o}{\rightarrow}3Fe+4H_2O\)
14) \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\overset{o}{\rightarrow}CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\)
15) \(CH_4+2O_2\uparrow\overset{o}{\rightarrow}CO_2\uparrow+2H_2O\)
16) \(C_2H_4+3O_2\uparrow\overset{o}{\rightarrow}2CO_2\uparrow+2H_2O\)
17) \(Fe_2O_3+3CO\uparrow\rightarrow2Fe+3CO_2\uparrow\)
Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\)3Fe + 4H2O
Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 \(\rightarrow\)CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2\(\rightarrow\)2CO2 + 2H2O
Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\)2Fe + 3CO2
3.
a) Số mol khí \(H_2\) = 1 mol
b) Số mol nguyên tử cacbon = 1 mol
c) Số mol phân tử nước = 1 mol
4.
Không thể dùng đại lượng mol để tính số người , vật thể khác như bàn , ghế,xe... Vì mol là đại lượng chỉ dùng để chỉ số hạt có kích thước vô cùng nhỏ như nguyên tử , phân tử ... mà bằng mất thường sẽ ko nhìn thấy đc
Cái này là đề cương ôn tập, b hẳn phải giải qua trước. Câu nào không nghĩ ra mới post lên. Không lẽ b ko làm được tất ~ ?!!
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
Bài 1 :
a) ta có PTHH :
\(Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+H2O\)
b) Áp dụng ĐLBTKl ta có :
m(tạp chất trong Fe(OH)3 ) = mFe2O3 + mH2O = 160 + 54 = 214(g)
=> %m(tạp chất) = \(\dfrac{214}{400}.100\%=53,5\%\)
Bài 2 :
a) Ta có PTHH :
\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)
b) Áp dụng ĐLBTKL ta có :
mAl(OH)3 = mAl2O3 + mH2O
=> m(tạp chất chứa trong Al(OH)3 ) = 80 + 27 = 107 (g)
=> %m(Al(OH)3 bị phân hủy ) = \(\dfrac{107}{200}.100\%=53,5\%\)