Bài 106 với 107, giúp em với,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Còn cần ko bạn? Tui nghĩ làm bài cần lấy kinh nghiệm cho những lần sau nữa chứ ko đơn thuần là làm chỉ để nộp bài :v

20 tháng 11 2017

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

20 tháng 11 2017

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A

19 tháng 8 2017

a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5

=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)

Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)

Vì R4//V => U4=Uv=12V

Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)

Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !

19 tháng 8 2017

b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5

Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V

=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)

=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

=> Rtđ=4\(\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)

Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A

Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)

Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)

Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)

=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)

Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)

Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

7 tháng 10 2017

a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)

R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)

R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)

R=44(ôm)

điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh

8 tháng 10 2017

uk vẽ thôi mà sao k bt đc thanks bn nhé

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

28 tháng 6 2016

ta có:

khi khóa k ngắt:

Rnt R3

Uv=U3=6V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)

mà I3=I2 nên I2=1.2A

U=U2+U3

\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)

khi khóa k đóng

Rnt (R1//R2)

Uv=U3=8V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)

\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

mà U1=U2 nên:

\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)

\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)

ta lại có:

U=U3+U1

\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)

thế (2) vào phương trình trên ta có:

\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)

do U không đổi nên ta có:

(1)=(3)

\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)

giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)

\(\Rightarrow U=14.76V\)

 

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi