K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Cảnh quan rừng biển Khu bảo tồn

Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…

Khu BTTN BC-PB được xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng lá ẩm nhiệt đới”. Thành phần thực vật gồm 796 loài thuộc 134 họ (theo báo cáo kỹ thuật. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển, Viện sinh học Nhiệt đới và Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, năm 2012), trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát..., riêng loài Dầu cát (Dipterocarpus costatus) được coi là loài cây đặc hữu của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.
Kết quả khảo sát, điều tra về Tài nguyên động vật rừng đã xác định có 325 loài có xương sống thuộc các lớp ếch nhái, bò sát, chim và thú (chiếm ~91% các loài động vật trong toàn tỉnh BR-VT), một số loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Thế giới và Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hông tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng...
Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng đang bị thu hẹp đáng kể về số lượng lẫn chất lượng, tình trạng người dân lén lút vào chặt phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng đang diễn ra rất phức tạp, chính vì thế môi trường sống của các loài động thực vật đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng, số lượng cá thể suy giảm, nhiều loài quý hiếm đã và đang bị dồn đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Vì vậy, đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB đang phải đối mặt với một thách thức lớn về vấn đề bảo tồn.
Chính vì vậy việc nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư sống ven rừng là biện pháp tiền đề quan trọng và có giá trị bền vững nhất trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB.
Trong những năm qua, Khu BTTN BC-PB đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng đến cộng đồng dân cư với nhiều hình thức như: hàng tháng, BQL Khu bảo tồn đều có bài tuyên truyền Bảo vệ rừng, Bảo vệ môi trường, Phòng cháy chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng, chiếm đất rừng trên Đài phát thanh của huyện, UBND 4 xã có rừng, Bản tin NN & TT và Website của Sở NN&PTNT; phối hợp với UBND các xã có rừng phân phát tờ rơi và ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, tuyên truyền lưu động đến từng hộ dân sống ven rừng; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để tuyên truyền phổ biến pháp luật về Bảo vệ rừng và Phòng cháy chữa cháy rừng,…đây là những hình thức tuyên truyền thiết thực và cần được phát huy.
Tuyên truyền cho học sinh THCS ở ven rừng

Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)

Mục tiêu của các CLB Xanh là bảo tồn thiên nhiên thông qua các hoạt động thiết thực, vừa học, vừa chơi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em học sinh trong công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng cho các em sống có trách nhiệm với môi trường và có những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
04 CLB Xanh với 100 thành viên, 8 thầy cô giáo và 02 cán bộ khu bảo tồn phụ trách. Hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện và chịu sự quản lý của Ban giám hiệu cácTrường, dưới sự giám sát của Ban quản lý Khu bảo tồn. Theo đó,các CLB Xanh sẽ hoạt động ít nhất 1 tháng/lần. Các thành viên của CLB được tham gia vào các hoạt động tình nguyện do CLB tổ chức như: thi viết bài về bảo vệ môi trường theo các chủ đề hàng tháng (rừng, đất, nước, không khí, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học,…) đăng trên bản tin của CLB; tham quan, tuần tra rừng cùng lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn; diễu hành tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường; dọn dẹp vệ sinh trường học, khu dân cư và các tuyến đường trung tâm,…
Để công tác tuyên truyền trong thời gian tới đạt chất lượng và hiệu quả hơn nữa nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. BQL Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu rất cần sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, Đài phát thanh huyện, UBND các xã có rừng và Phòng giáo dục huyện, BGH các trường có hoạt động CLB Xanh trong công tác phối hợp tuyên truyền và tổ chức các hoạt động.

27 tháng 2 2017

mk tìm đc nó và mk đăng lên cho bn đó đó chúc bn học tốt nha

2 tháng 3 2017

Trời mưa to thì mặc trời mưa ... Nếu mưa to trôi hạt đi thì mình gieo hạt mới. Còn hạt bị ngập nước thì ta bơm nước ra :)

27 tháng 2 2017

Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về đa dạng tài nguyên sinh vật và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới.Việt Nam là một trong những nước có nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gene phong phú và đặc hữu.Vậy cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
Trước tiên chúng ta phải ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..Còn bản thân chúng ta có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? Nên tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

23 tháng 2 2017

Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…

Khu BTTN BC-PB được xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng lá ẩm nhiệt đới”. Thành phần thực vật gồm 796 loài thuộc 134 họ (theo báo cáo kỹ thuật. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển, Viện sinh học Nhiệt đới và Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, năm 2012), trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát..., riêng loài Dầu cát (Dipterocarpus costatus) được coi là loài cây đặc hữu của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.
Kết quả khảo sát, điều tra về Tài nguyên động vật rừng đã xác định có 325 loài có xương sống thuộc các lớp ếch nhái, bò sát, chim và thú (chiếm ~91% các loài động vật trong toàn tỉnh BR-VT), một số loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Thế giới và Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hông tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng...
Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng đang bị thu hẹp đáng kể về số lượng lẫn chất lượng, tình trạng người dân lén lút vào chặt phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng đang diễn ra rất phức tạp, chính vì thế môi trường sống của các loài động thực vật đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng, số lượng cá thể suy giảm, nhiều loài quý hiếm đã và đang bị dồn đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Vì vậy, đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB đang phải đối mặt với một thách thức lớn về vấn đề bảo tồn.
Chính vì vậy việc nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư sống ven rừng là biện pháp tiền đề quan trọng và có giá trị bền vững nhất trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB.
Trong những năm qua, Khu BTTN BC-PB đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng đến cộng đồng dân cư với nhiều hình thức như: hàng tháng, BQL Khu bảo tồn đều có bài tuyên truyền Bảo vệ rừng, Bảo vệ môi trường, Phòng cháy chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng, chiếm đất rừng trên Đài phát thanh của huyện, UBND 4 xã có rừng, Bản tin NN & TT và Website của Sở NN&PTNT; phối hợp với UBND các xã có rừng phân phát tờ rơi và ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, tuyên truyền lưu động đến từng hộ dân sống ven rừng; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để tuyên truyền phổ biến pháp luật về Bảo vệ rừng và Phòng cháy chữa cháy rừng,…đây là những hình thức tuyên truyền thiết thực và cần được phát huy.

Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)

Mục tiêu của các CLB Xanh là bảo tồn thiên nhiên thông qua các hoạt động thiết thực, vừa học, vừa chơi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em học sinh trong công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng cho các em sống có trách nhiệm với môi trường và có những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
04 CLB Xanh với 100 thành viên, 8 thầy cô giáo và 02 cán bộ khu bảo tồn phụ trách. Hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện và chịu sự quản lý của Ban giám hiệu cácTrường, dưới sự giám sát của Ban quản lý Khu bảo tồn. Theo đó,các CLB Xanh sẽ hoạt động ít nhất 1 tháng/lần. Các thành viên của CLB được tham gia vào các hoạt động tình nguyện do CLB tổ chức như: thi viết bài về bảo vệ môi trường theo các chủ đề hàng tháng (rừng, đất, nước, không khí, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học,…) đăng trên bản tin của CLB; tham quan, tuần tra rừng cùng lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn; diễu hành tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường; dọn dẹp vệ sinh trường học, khu dân cư và các tuyến đường trung tâm,…
Để công tác tuyên truyền trong thời gian tới đạt chất lượng và hiệu quả hơn nữa nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. BQL Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu rất cần sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, Đài phát thanh huyện, UBND các xã có rừng và Phòng giáo dục huyện, BGH các trường có hoạt động CLB Xanh trong công tác phối hợp tuyên truyền và tổ chức các hoạt động.
26 tháng 2 2017

bạn có thể viết ngắn gọn cho mk đc k??

:)

2 tháng 3 2017

Sáng thứ bảy của ngày cuối tuần tháng 6, bầu trời vẫn ảm đạm sau một đêm mưa. Tôi lệch phệch trong chiếc áo đi mưa đến điểm tập kết mà trong lòng đầy nghi ngờ: chắc bọn trẻ sẽ không đến tham gia chương trình với thời tiết xấu như thế này. Nhưng đến nơi mọi suy nghĩ của tôi đều tan biến bởi trước mắt một đàn trẻ thơ trong chiếc áo màu xanh đang đứng đợi. Thật xấu hổ, khi mình lại là người đến trễ nhất. Tôi vội vã liên hệ với Ban Tổ chức và nhận nhiệm vụ giám sát, tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia U Minh Hạ cho các em ở Đội số 2 tại Đài quan sát thứ nhất.

Đội chúng tôi gồm bốn người quản lý và mười lăm học sinh từ lớp hai đến lớp tám. Sau buổi làm quen, mọi người cùng nhau đạp xe vào Vườn đến địa điểm theo quy định của Ban Tổ chức. Trời lúc này dần đổi sang hướng sáng sủa hơn. Vượt qua cổng canh gác, mùi hương man mác của bông tràm cứ phảng phất theo nhịp đạp lăn dài của những vòng tròn đang chuyển bánh. Vào sâu hơn chút nữa mùi hoa Bưởi, hoa Mua cộng hưởng ngát hương. Cậu học trò độ mới học lớp hai thắc mắc: Thầy ơi! ở đây là rừng tràm sao có nhiều cây ăn trái quá vậy thầy? Anh Thái trong đội cười híp mắt: à, các anh trong Vườn Quốc gia trồng đấy. Đội chúng tôi nhộn nhịp hẳn khi những câu hỏi cứ dồn dập: Thầy ơi! sao ở đây tràm mọc nhiều quá, ai trồng vậy? nước dưới kênh sao đỏ thế? sao bọn khỉ lại thích ăn mít thế? những dây leo trên thân tràm dày đặc là dây gì vậy thầy?...Xung quanh, những chú khỉ đu đưa chuyền từ cành này sang cành khác dõi theo từng bước di chuyển của chúng tôi. Tiếng chim ríu ra ríu rít ngân nga, tiếng xào xạc của gió len lỏi qua những khe lá thập thò như muốn nghe ngóng tham gia cùng bọn. Chúng tôi bị lôi cuốn bởi những thắc mắc đáng yêu của bọn trẻ nên cứ thế mải miết trả lời không ngơi nghỉ.
Tất cả đang say sưa với người nói và người trả lời tươi cười rạng rỡ, chợt anh Hiếu Đội trưởng chạy xe phía trước dừng lại làm cả Đội láo nháo dừng theo. Mọi người tiếc nuối với những câu chuyện dở dang mà không hiểu vấn đề gì. Hỏi ra mới biết đã đến Đài quan sát. Do mải mê đạp xe vui đùa mà đến nơi không ai hay biết. Sau một lúc ổn định, Đội chúng tôi di chuyển lên Đài, không gian bao la cứ từng chút mở ra theo từng nhịp chân bước lên bậc thang nối tiếp. Đến đỉnh, hình ảnh bạt ngàn, hùng vĩ của cánh rừng tràm xa thẳm đến chân trời đủ làm đôi chân bọn trẻ khép nép lại. Gió tứ bề thổi phất phơ mái tóc. Vẻ mặt lo sợ trước độ cao hơn ba mươi mét lộ rõ trên từng khuôn mặt non nhớt của các em. Anh Hiếu chấn an bằng hành động cho tất cả ngồi xuống rồi bắt giọng bài hát Kết Đoàn. Không khí lại sôi nổi trong nhịp điệu ngày càng vang vọng trước sự tham gia hưởng ứng đang tăng dần trên từng khuôn mặt hồn nhiên. Tiếng gió réo rắt hòa âm làm thức tỉnh một vùng không gian rộng lớn. Cảm giác sợ sệt dần tan biến trong mỗi con người tham gia. Chúng tôi bắt đầu giới thiệu cho các em biết về sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng Tràm; những tác dụng to lớn của cánh rừng đem lại; nói cho các em nghe về vùng đất con người nơi đây qua bao thế hệ. Từ đó vạch ra những phương hướng bảo vệ và trân trọng những giá trị dưới tán rừng. Bọn trẻ chú ý lắng nghe chép vào đầu những kiến thức mới mẻ về cánh rừng hết sức thân quen để có thể trở thành những tuyên truyền nhí bổ ích.
Chúng tôi lại quay ngược trở xuống chân Đài quan sát sau khi kết thúc buổi học trên đỉnh. Cả bọn bắt đầu tham gia trò chơi để làm sáng tỏ về sự đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia. Người quản lý chia Đội thành 2 nhóm và yêu cầu mỗi Đội phải kể ra những sinh vật có trong rừng, nhóm nào kể nhiều hơn sẽ chiến thắng. Chúng tôi không khỏi bất ngờ trước sự hiểu biết của các em về những sinh vật được liệt kê. Hàng loạt những động vật quý hiếm cần được bảo tồn được viết ra tròn trịa như: Rắn Hổ Mang, Tê Tê, Rái Cá Lông Mũi,… và càng bất ngờ hơn trước câu đố tự chọn ở vòng kết của các bạn nhỏ lớp ba, lớp bốn: “hãy kể năm giác quan trên cơ thể con người và năm giác quan đó cảm nhận năm cảm giác tương ứng khi vào Vườn hôm nay?” câu trả lời của các bạn lớp bảy, lớp tám không đủ thiết phục Đội bạn và Ban Giám khảo về giác quan vị giác và xúc giác khi cảm thấy mùi mít bẻ từ trên cây và nếm được mùi gió thổi vi vu, mát rượi.

Cuộc dã ngoại kết thúc trong sự luyến tiếc cả thầy lẫn học trò. Riêng tôi xúc cảm lại dâng trào, cảm thấy vui thật nhiều khi được góp một phần sức nhỏ nhoi vẽ lên những trang giấy trắng tinh nguyên những điều tốt đẹp đầu đời của cuộc sống. Cám ơn Ban Tổ chức, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tạo cơ hội để tôi được lắng nghe trẻ em trong khu vực vùng đệm của Vườn nói và truyền tải những hiểu biết bổ ích của mình đến các em./.

2 tháng 3 2017

Sáng thứ bảy của ngày cuối tuần tháng 6, bầu trời vẫn ảm đạm sau một đêm mưa. Tôi lệch phệch trong chiếc áo đi mưa đến điểm tập kết mà trong lòng đầy nghi ngờ: chắc bọn trẻ sẽ không đến tham gia chương trình với thời tiết xấu như thế này. Nhưng đến nơi mọi suy nghĩ của tôi đều tan biến bởi trước mắt một đàn trẻ thơ trong chiếc áo màu xanh đang đứng đợi. Thật xấu hổ, khi mình lại là người đến trễ nhất. Tôi vội vã liên hệ với Ban Tổ chức và nhận nhiệm vụ giám sát, tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia U Minh Hạ cho các em ở Đội số 2 tại Đài quan sát thứ nhất.

Đội chúng tôi gồm bốn người quản lý và mười lăm học sinh từ lớp hai đến lớp tám. Sau buổi làm quen, mọi người cùng nhau đạp xe vào Vườn đến địa điểm theo quy định của Ban Tổ chức. Trời lúc này dần đổi sang hướng sáng sủa hơn. Vượt qua cổng canh gác, mùi hương man mác của bông tràm cứ phảng phất theo nhịp đạp lăn dài của những vòng tròn đang chuyển bánh. Vào sâu hơn chút nữa mùi hoa Bưởi, hoa Mua cộng hưởng ngát hương. Cậu học trò độ mới học lớp hai thắc mắc: Thầy ơi! ở đây là rừng tràm sao có nhiều cây ăn trái quá vậy thầy? Anh Thái trong đội cười híp mắt: à, các anh trong Vườn Quốc gia trồng đấy. Đội chúng tôi nhộn nhịp hẳn khi những câu hỏi cứ dồn dập: Thầy ơi! sao ở đây tràm mọc nhiều quá, ai trồng vậy? nước dưới kênh sao đỏ thế? sao bọn khỉ lại thích ăn mít thế? những dây leo trên thân tràm dày đặc là dây gì vậy thầy?...Xung quanh, những chú khỉ đu đưa chuyền từ cành này sang cành khác dõi theo từng bước di chuyển của chúng tôi. Tiếng chim ríu ra ríu rít ngân nga, tiếng xào xạc của gió len lỏi qua những khe lá thập thò như muốn nghe ngóng tham gia cùng bọn. Chúng tôi bị lôi cuốn bởi những thắc mắc đáng yêu của bọn trẻ nên cứ thế mải miết trả lời không ngơi nghỉ.
Tất cả đang say sưa với người nói và người trả lời tươi cười rạng rỡ, chợt anh Hiếu Đội trưởng chạy xe phía trước dừng lại làm cả Đội láo nháo dừng theo. Mọi người tiếc nuối với những câu chuyện dở dang mà không hiểu vấn đề gì. Hỏi ra mới biết đã đến Đài quan sát. Do mải mê đạp xe vui đùa mà đến nơi không ai hay biết. Sau một lúc ổn định, Đội chúng tôi di chuyển lên Đài, không gian bao la cứ từng chút mở ra theo từng nhịp chân bước lên bậc thang nối tiếp. Đến đỉnh, hình ảnh bạt ngàn, hùng vĩ của cánh rừng tràm xa thẳm đến chân trời đủ làm đôi chân bọn trẻ khép nép lại. Gió tứ bề thổi phất phơ mái tóc. Vẻ mặt lo sợ trước độ cao hơn ba mươi mét lộ rõ trên từng khuôn mặt non nhớt của các em. Anh Hiếu chấn an bằng hành động cho tất cả ngồi xuống rồi bắt giọng bài hát Kết Đoàn. Không khí lại sôi nổi trong nhịp điệu ngày càng vang vọng trước sự tham gia hưởng ứng đang tăng dần trên từng khuôn mặt hồn nhiên. Tiếng gió réo rắt hòa âm làm thức tỉnh một vùng không gian rộng lớn. Cảm giác sợ sệt dần tan biến trong mỗi con người tham gia. Chúng tôi bắt đầu giới thiệu cho các em biết về sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng Tràm; những tác dụng to lớn của cánh rừng đem lại; nói cho các em nghe về vùng đất con người nơi đây qua bao thế hệ. Từ đó vạch ra những phương hướng bảo vệ và trân trọng những giá trị dưới tán rừng. Bọn trẻ chú ý lắng nghe chép vào đầu những kiến thức mới mẻ về cánh rừng hết sức thân quen để có thể trở thành những tuyên truyền nhí bổ ích.
Chúng tôi lại quay ngược trở xuống chân Đài quan sát sau khi kết thúc buổi học trên đỉnh. Cả bọn bắt đầu tham gia trò chơi để làm sáng tỏ về sự đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia. Người quản lý chia Đội thành 2 nhóm và yêu cầu mỗi Đội phải kể ra những sinh vật có trong rừng, nhóm nào kể nhiều hơn sẽ chiến thắng. Chúng tôi không khỏi bất ngờ trước sự hiểu biết của các em về những sinh vật được liệt kê. Hàng loạt những động vật quý hiếm cần được bảo tồn được viết ra tròn trịa như: Rắn Hổ Mang, Tê Tê, Rái Cá Lông Mũi,… và càng bất ngờ hơn trước câu đố tự chọn ở vòng kết của các bạn nhỏ lớp ba, lớp bốn: “hãy kể năm giác quan trên cơ thể con người và năm giác quan đó cảm nhận năm cảm giác tương ứng khi vào Vườn hôm nay?” câu trả lời của các bạn lớp bảy, lớp tám không đủ thiết phục Đội bạn và Ban Giám khảo về giác quan vị giác và xúc giác khi cảm thấy mùi mít bẻ từ trên cây và nếm được mùi gió thổi vi vu, mát rượi.

Cuộc dã ngoại kết thúc trong sự luyến tiếc cả thầy lẫn học trò. Riêng tôi xúc cảm lại dâng trào, cảm thấy vui thật nhiều khi được góp một phần sức nhỏ nhoi vẽ lên những trang giấy trắng tinh nguyên những điều tốt đẹp đầu đời của cuộc sống. Cám ơn Ban Tổ chức, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tạo cơ hội để tôi được lắng nghe trẻ em trong khu vực vùng đệm của Vườn nói và truyền tải những hiểu biết bổ ích của mình đến các em./.

30 tháng 3 2017

Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…

Khu BTTN BC-PB được xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng lá ẩm nhiệt đới”. Thành phần thực vật gồm 796 loài thuộc 134 họ (theo báo cáo kỹ thuật. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển, Viện sinh học Nhiệt đới và Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, năm 2012), trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát..., riêng loài Dầu cát (Dipterocarpus costatus) được coi là loài cây đặc hữu của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.
Kết quả khảo sát, điều tra về Tài nguyên động vật rừng đã xác định có 325 loài có xương sống thuộc các lớp ếch nhái, bò sát, chim và thú (chiếm ~91% các loài động vật trong toàn tỉnh BR-VT), một số loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Thế giới và Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hông tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng...
Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng đang bị thu hẹp đáng kể về số lượng lẫn chất lượng, tình trạng người dân lén lút vào chặt phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng đang diễn ra rất phức tạp, chính vì thế môi trường sống của các loài động thực vật đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng, số lượng cá thể suy giảm, nhiều loài quý hiếm đã và đang bị dồn đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Vì vậy, đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB đang phải đối mặt với một thách thức lớn về vấn đề bảo tồn.
Chính vì vậy việc nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư sống ven rừng là biện pháp tiền đề quan trọng và có giá trị bền vững nhất trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB.
Trong những năm qua, Khu BTTN BC-PB đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng đến cộng đồng dân cư với nhiều hình thức như: hàng tháng, BQL Khu bảo tồn đều có bài tuyên truyền Bảo vệ rừng, Bảo vệ môi trường, Phòng cháy chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng, chiếm đất rừng trên Đài phát thanh của huyện, UBND 4 xã có rừng, Bản tin NN & TT và Website của Sở NN&PTNT; phối hợp với UBND các xã có rừng phân phát tờ rơi và ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, tuyên truyền lưu động đến từng hộ dân sống ven rừng; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để tuyên truyền phổ biến pháp luật về Bảo vệ rừng và Phòng cháy chữa cháy rừng,…đây là những hình thức tuyên truyền thiết thực và cần được phát huy.
Tuyên truyền cho học sinh THCS ở ven rừng

Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)

Mục tiêu của các CLB Xanh là bảo tồn thiên nhiên thông qua các hoạt động thiết thực, vừa học, vừa chơi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em học sinh trong công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng cho các em sống có trách nhiệm với môi trường và có những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
04 CLB Xanh với 100 thành viên, 8 thầy cô giáo và 02 cán bộ khu bảo tồn phụ trách. Hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện và chịu sự quản lý của Ban giám hiệu các Trường, dưới sự giám sát của Ban quản lý Khu bảo tồn. Theo đó,các CLB Xanh sẽ hoạt động ít nhất 1 tháng/lần. Các thành viên của CLB được tham gia vào các hoạt động tình nguyện do CLB tổ chức như: thi viết bài về bảo vệ môi trường theo các chủ đề hàng tháng (rừng, đất, nước, không khí, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học,…) đăng trên bản tin của CLB; tham quan, tuần tra rừng cùng lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn; diễu hành tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường; dọn dẹp vệ sinh trường học, khu dân cư và các tuyến đường trung tâm,…
Để công tác tuyên truyền trong thời gian tới đạt chất lượng và hiệu quả hơn nữa nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. BQL Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu rất cần sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, Đài phát thanh huyện, UBND các xã có rừng và Phòng giáo dục huyện, BGH các trường có hoạt động CLB Xanh trong công tác phối hợp tuyên truyền và tổ chức các hoạt động.
4 tháng 5 2017

- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển,

- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....

- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.

BIỆN PHÁP

Câu hỏi của Huyền Anh Kute - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

4 tháng 5 2017

Câu hỏi của Kiên NT - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

18 tháng 3 2017

nhiều à bạn

11 tháng 3 2017

Câu 5 :

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Câu 6 :

- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước

-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá

-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật


-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên

-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..

11 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.
- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.
9 tháng 5 2016

Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh Quảng Nam nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, với diện tích rừng và đất rừng hiện nay là hơn 75.000 ha, trong đó diện tích đất có rừng là hơn 62.000 ha chiếm hơn 82% diện tích khu bảo tồn. Vùng rộng lớn tiếp giáp với các Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Kon Tum và Quảng Nam tạo nên một trong những vùng rừng liên tục và rộng lớn ở Việt Nam. Hơn thế nữa, nó còn là phần quan trọng trong Hành lang đa dạng sinh học kéo dài từ Kon Tum (Ngọc Linh) - Quảng Nam (Sông Thanh, Sao la, Voi, Ngọc Linh) - Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã, Phong Điền) - Quảng Trị (Bắc Hướng Hóa, Đakrông). Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn nằm trong vùng chim đặc hữu cao nguyên Kon Tum (khu vực Lò Xo).

Với tiềm năng đa dạng sinh học cao, Sông Thanh được xem là một thành phần quan trọng trong cảnh quan ưu tiên Trung Trường Sơn của vùng sinh thái dãy Trường Sơn. Đây là vùng lõi chủ yếu của vùng cảnh quan có vị trí ưu tiên của quốc gia, khu vực và toàn cầu do giá trị đa dạng sinh học và số lượng cao các loài đặc hữu đã ghi nhận được.

Ông Phan Tuấn, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam cho biết: Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với các ban, ngành chức năng tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt quy định về bảo vệ đa dạng sinh học; đồng thời củng cố và bố trí lại kiểm lâm địa bàn để phù hợp với năng lực công tác và yêu cầu nhiệm vụ được giao. Kiểm lâm địa bàn phối hợp với Lâm nghiệp xã tham mưu giúp UBND các xã trong vùng xây dựng và triển khai tốt phương án quản lý, bảo vệ rừng tại địa phương; tổ chức gây nuôi và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã trên địa bàn quản lý.

Không những đẩy mạnh tuyên truyền, lực lượng kiểm lâm Quảng Nam còn tích cực triển khai thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng và quản lý nương rẫy trên địa bàn quản lý; xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng, thành lập các lực lượng chuyên trách, lực lượng quần chúng trong bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng với 200 người tham gia; tham mưu UBND các xã chọn người để ký hợp đồng trực cảnh báo cháy rừng tại 03 xã trọng điểm TàBhing, Phước Năng, Phước Công trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm.

Ông Từ Văn Khánh, Giám đốc Bản Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh cho biết: Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt các chủ trương về bảo tồn đa dạng sinh học rừng trong Khu bảo tồn thiên nhiên thì lực lượng kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Sông Thanh còn tích cực phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng. Năm 2015, lực lượng chức năng đã phát hiện và lập biên bản 94 vụ vi phạm, trong đó tạm giữ 76 m3 gỗ xẻ, 14 m3 gỗ tròn, 9 mô tô, 1 cá thể khỉ đuôi dài (đã lập biên bản và thả vào môi trường tự nhiên); ra quyết định xử lý 89 vụ, thu nộp ngân sách nhà nước hơn 1,13 tỷ đồng.

Ngoài ra, Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Sông Thanh phối hợp với Đồn Biên phòng Đắc Pring, Đồn Biên phòng cửa khẩu Nam Giang tổ chức ký kết quy chế phối hợp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trong việc phối hợp kiểm tra, truy quét các hoạt động khai thác lâm, khoáng sản trái phép trong lâm phận tại khu vực biên giới.

Để bảo tồn đang dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh một cách bền vững, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh đã tích cực thực hiện việc giao khoán cho 125 nhóm hộ và 231 hộ gia đình với diện tích hơn 41.000 ha, đồng thời cũng đã thực hiện việc hỗ trợ đầu tư phát triển cộng đồng vùng đệm cho 24 cộng đồng thôn. Các chương trình này đã huy động sức mạnh toàn dân vào công tác bảo vệ rừng, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên; đồng thời góp phần thay đổi nhận thức cho người dân trong việc sử dụng tài nguyên bền vững, giảm thiểu các tác động xấu đối với rừng.

9 tháng 5 2016

các bạn làm ơn viết ngắn gọn một tí nha

Mik tick cho