Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ừ 14 - 7 - 1789 đến 10-8-1792: Cách mạng bùng nổ và phàt triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Ba-xti, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Tháng 8 - 1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. cách mạng lan rộng khắp cả nước
Từ 10 - 8 - 1792 đến 2-6 -1793: Cách mạng tiếp tục phát triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari: Nền quân chủ lập hiến bị lật đổ, thiết lập nền cộng hoà. Vua Lui XVI bị tử hình. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cách mạng
Từ 2-6-1793 đến 27-7-1794: Đỉnh cao của cách mạng Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh; xoá bỏ mọi đặc quyền của phong kiến đẩy lùi được nạn ngọai xâm.
Từ 27- 7 -1994 đến 9- 11- 1799: Thoái trào cách mạng Đảo chính phản cách mạng, phái Gia-cô-banh bị lật đổ
Đảo chính Của Napôlêông, chế độ độc tài quân sự thiết lập
Ta có thể chia cách mạng tư sản Pháp làm 4 giai đoạn.
_ Cách mạng bùng nổ: chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng về tài chính, xảy ra cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti.
_Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 - 7 - 1789 đến 10 - 8 - 1792)
_Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21 - 9 - 1792 đến 2 - 6 - 1793)
_Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh ( từ ngày 2 - 6 - 1793 đến 27 - 7 1794)
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Tham khảo đi nhé!!
CHỦ NGGHIHĨA ĐỨC LÀ CHỦ NGHIA đế quốc quân phiệt, VÌTheo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế, xã hội Việt Nam :
* Về kinh tế :
- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội : Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ
a)Chính trị:
Thực hiện chính sách"Chia để trị"
b)Văn hóa giáo dục:
Chính sách"Ngu dân"
c)Kinh tế
-Đẩy mạnh khai thác bóc lột
-Phụ thuộc vào kinh tế của Anh
===>>Nx:Chính sách tàn bạo và độc ác.Muốn cho nhân dân Ấn Độ mù chữ để dễ bề cai trị và ngăn cản sự phát triển về kinh tế ở quốc gia này,sử dụng tài nguyên phong phú,đa dạng ở quóc gia này để phục vụ cho thương mại và nền kinh tế ở nước mình song lại không chia sẻ cho Ấn Độ 1 chút gì cả
Hậu quả:gây ra nạn đói khủng khiếp,đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng,ngăn chặn sự phát triển của quốc gia này
===>>Thực dân Anh rất tàn bạo,không có 1 chút xót thương nào trước tình cảnh bần cùng của người dân Ấn Độ
Sorry vì đã giúp bạn trễ nhé!!!Chúc bạn học tốt
Hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ : kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân bị bần cùng, mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh hết sức sâu sắc.
Like đi!!! Cho tui hỏi GP là j vs làm thế nào để tăng GP
* những hoạt động :
+ Ngày 5/5/1911, từ cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn) , Ng~ Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm 1917, Ng~ Tất Thành trở lại Pháp , tham gia hoạt động trong Hội nh~ người VN yêu nước ở Pa - ri.
+ Ng~ Tất Thành sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
* Những hoạt động yêu nước của Ng~ Tất Thành tuy chỉ mới là bước đầu nhưng là điều kiện để Người xác định đúng con đường đi cứu nước đúng cho dân tộc VN.
Trả lời :
- ngày 5/6/1911,Người ra đi tìm đường cứu nước .
- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
- Từ cuối năm 1917, dưới sự ảnh hưởng của Cách Mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập đảng xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
=> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước mở đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường con đường cách mạng đúng dắn ở giai đoạn sau.
B lập ra một nước VIỆT NAM độc lập
thank you