K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá

1
8 tháng 9 2021

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 12 2016

ok

 

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân long B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi
C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

1
10 tháng 3 2020

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu

A. Tầng tế bào sống

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

B. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

C: Sắc tố da

Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?

D. Tầng sừng

Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

B. tầng tế bào sống

Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân

Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

C. Tuyến nhờn

Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan

Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại

30 tháng 8 2016

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

30 tháng 8 2016

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

 
 
TRẢ LỜI ĐÚNG CHÍNH XÁC 100% VOTE 5 SAO NGAY LẬP TỨC 1. Ranh giới giữa Thùy trán với Thùy thái dương của đại não là a rảnh thái dương B rãnh đỉnh C rảnh thẳng góc D rảnh thẳng góc và rảnh Thái Dương 2. viễn thị bẩm sinh là do a cầu mắt dài B thủy tinh thể phồng quá C cầu mắt ngắn D thủy tinh thể xẹp quá 3. bản năng là gì A là phản xạ có điều kiện b là phản ứng của cơ thể đã...
Đọc tiếp

TRẢ LỜI ĐÚNG CHÍNH XÁC 100% VOTE 5 SAO NGAY LẬP TỨC
1.
Ranh giới giữa Thùy trán với Thùy thái dương của đại não là
a rảnh thái dương
B rãnh đỉnh
C rảnh thẳng góc
D rảnh thẳng góc và rảnh Thái Dương
2. viễn thị bẩm sinh là do
a cầu mắt dài
B thủy tinh thể phồng
quá C cầu mắt ngắn
D thủy tinh thể xẹp quá
3. bản năng là gì
A là phản xạ có điều kiện
b là phản ứng của cơ thể đã được chương trình hóa về mặt di truyền
C là một chuỗi các phản xạ có điều kiện
d là phản ứng phức tạp của cơ thể
4. Cận thị là do nguyên nhân nào gây ra
a do nhìn vật quá gần lâu ngày
B do cầu mắt ngắn bẩm sinh
C do thể thủy tinh luôn luôn phồng
D do ảnh không rơi đúng điểm vàng
5. mỗi cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận
A 3 bộ phận ngoại biên trung ương và dẫn truyền
B 2 bộ phận cơ quan thụ cảm và Trung khu trên vỏ não
C gồm các tế bào thụ cảm
D gồm các tế bào thụ cảm và đường dẫn truyền xung thần kinh
6. nhiệm vụ nào không phải là chức năng của tủy sống
a phản xạ
B dẫn truyền xung thần kinh
c phân tích và tổng hợp
d dinh dưỡng
7. lông tóc là sản phẩm của da được sinh ra từ đâu
a tầng tế bào sống
b tầng sừng
c lớp mỡ
d lớp bì

0
TRẢ LỜI ĐÚNG CHÍNH XÁC 100% VOTE 5 SAO NGAY LẬP TỨC 1. Ranh giới giữa Thùy trán với Thùy thái dương của đại não là a rảnh thái dương B rãnh đỉnh C rảnh thẳng góc D rảnh thẳng góc và rảnh Thái Dương 2. viễn thị bẩm sinh là do a cầu mắt dài B thủy tinh thể phồng quá C cầu mắt ngắn D thủy tinh thể xẹp quá 3. bản năng là gì A là phản xạ có điều kiện b là phản ứng của cơ thể đã...
Đọc tiếp

TRẢ LỜI ĐÚNG CHÍNH XÁC 100% VOTE 5 SAO NGAY LẬP TỨC
1.
Ranh giới giữa Thùy trán với Thùy thái dương của đại não là
a rảnh thái dương
B rãnh đỉnh
C rảnh thẳng góc
D rảnh thẳng góc và rảnh Thái Dương
2. viễn thị bẩm sinh là do
a cầu mắt dài
B thủy tinh thể phồng
quá C cầu mắt ngắn
D thủy tinh thể xẹp quá
3. bản năng là gì
A là phản xạ có điều kiện
b là phản ứng của cơ thể đã được chương trình hóa về mặt di truyền
C là một chuỗi các phản xạ có điều kiện
d là phản ứng phức tạp của cơ thể
4. Cận thị là do nguyên nhân nào gây ra
a do nhìn vật quá gần lâu ngày
B do cầu mắt ngắn bẩm sinh
C do thể thủy tinh luôn luôn phồng
D do ảnh không rơi đúng điểm vàng
5. mỗi cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận
A 3 bộ phận ngoại biên trung ương và dẫn truyền
B 2 bộ phận cơ quan thụ cảm và Trung khu trên vỏ não
C gồm các tế bào thụ cảm
D gồm các tế bào thụ cảm và đường dẫn truyền xung thần kinh
6. nhiệm vụ nào không phải là chức năng của tủy sống
a phản xạ
B dẫn truyền xung thần kinh
c phân tích và tổng hợp
d dinh dưỡng
7. lông tóc là sản phẩm của da được sinh ra từ đâu
a tầng tế bào sống
b tầng sừng
c lớp mỡ
d lớp bì

0
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là: A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là: A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể C. Điều khiển hoạt động và...
Đọc tiếp

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy
tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.
Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu
Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:
A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:
A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo
C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C
Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB
Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O 2 , CO 2 :
A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu
Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi
C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải
C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải

4
26 tháng 3 2020

1.C 2.A 3.B 4.A

5.B 6.C 7.A 8.D

9.A 10.B 11.C 12.A

13.A 14.D 15.B 16.C

Cái này mình ko chắc là đúng hết nha, nhưng vẫn mong là giúp bạn được ☺

26 tháng 3 2020

giúp mik tiếp nha

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào? A. Quá trình lọc máu ở cầu thận B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận D. Phối hợp tất cả các quá trình trên Câu 3: Nước tiểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức