K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)

Li độ cực đại kế tiếp cách nhau 1 chu kì dao động.

Như vậy, thời điểm kế tiếp li độ đạt cực đại là: \(t_2=0,2+0,5=0,7s\)

12 tháng 5 2017

Đáp án A

13 tháng 1 2018

14 tháng 6 2023

Ta có:

-  Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)

Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)

Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)

+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)

\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)

+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)

\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)

20 tháng 8 2021

Cho e hỏi là pha ban động dương rồi thì sao vận tốc dương đc nữa,  v phải âm chứ

7 tháng 7 2021

Xem lại đề bài hộ mình chọn gốc thời gian ở biên âm hay dương

21 tháng 7 2019

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Tần số góc và chu kì:

tức là biên độ so với I’ là 

nên vật chưa vượt qua tâm dao động I’ nên tốc độ cực đại sau thời điểm 21,4 s chính là tốc độ qua I’ ở thời điểm 

5 , 7 π   cm / s

Bình luận: Tốc độ cực đại sau thời điểm  t = 21 . T 2 + T 4  thì phải tính ở nửa chu kì tiếp theo: 

13 tháng 3 2017

8 tháng 6 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Lúc này vật qua VTCB 9 lần và đang chuyển động đến tâm dao động I’.

Li độ cực đại sau khi qua VTCB lần n = 9: 

Tốc độ cực đại: 

 Chú ý: Để tìm li độ hoặc thời gian chuyển động ta phải xác định được tâm dao động tức thời và biên độ so với tâm dao động.