Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải pt chứa nhiều dấu trị tuyệt đối thì cần xét các khoảng giá trị.
Để xét các khoảng giá trị, ta căn cứ vào xét các khoảng mà tại đó dấu trị tuyệt đối có thể phá.
Ví dụ: Ta biết $|x-a|=x-a$ nếu $x\geq a$ và $a-x$ nếu $x< a$
Do đó, khi gặp phải pt:
$|x-1|+|x+1|=3x-5$ chả hạn. Ta thấy:
$|x-1|=x-1$ nếu $x\geq 1$ và $1-x$ nếu $x< 1$
$|x+1|=x+1$ nếu $x\geq -1$ và $-x-1$ nếu $x< -1$
Như vậy, kết hợp cả 2 điều trên thì ta xét các khoảng sau:
TH1: $x\geq 1$
TH2: $-1\leq x< 1$
TH3: $x< -1$
Đường thẳng quay quanh một điểm là đường thẳng luôn đi qua một điểm
Ví dụ : (d) quay quanh A thì (d) luôn đi qua điểm A
Thế nhá!
(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)
2 x 2 + 5 x + 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x = − 2
(Chuyển 2 sang vế phải)
(Tách thành và thêm bớt để vế trái thành bình phương).
Vậy phương trình có hai nghiệm
(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)
2x2 + 5x + 2 = 0
⇔ 2x2 + 5x = -2 (Chuyển 2 sang vế phải)
(Tách thành và thêm bớt để vế trái thành bình phương).
Vậy phương trình có hai nghiệm
Vd3:
E đối xứng F qua BD
=>BE=BF và DE=DF
Xét ΔBED và ΔBFD có
BE=BF
ED=FD
BD chung
=>ΔBED=ΔBFD
=>góc BED=góc BFD=90 độ
góc BFD=góc BED=góc BAD=90 độ
=>B,F,D,A,E cùng thuộc 1 đường tròn
Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm vì tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng y = 2x – 3
Tham khảo: Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: f(x1;x2;x3;...;xn)=0 (*) Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình. Một phương trình có một hoặc nhiều cách giải gọi là phương trình có thể giải quyết được.